1.6.1 .Phương pháp nghiên cứu
2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực
2.4.1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: Mỗi thời kì doanh nghiệp có chiến
lược kinh doanh phù hợp với nền kinh tế. Với mỗi thời kì này doanh nghiệp có những chính sách khác nhau hay thay đổi một số chính sách đối với người lao động. Các chính sách nhân sự của tổ chức và việc thực hiện các chính sách đó đều tác động trực tiếp tới động lực lao động. Chính sách nhân sự là một bộ phận quan trọng trong tổng thể hệ thống chính sách của doanh nghiệp. Nó bao gồm các vấn đề về trả lương, thuyên chuyển, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật người lao động, … Trong thực tế, nếu các nhà quản lý ý thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và hồn thiện hóa hệ thống chính sách nhân sự thì khi đó quyền lợi của người lao động sẽ được đảm bảo, từ đó sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động gắn bó, tích cực hồn thành cơng việc.
Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp: Vấn đề trả lương và thưởng của doanh
nghiệp phụ thuộc nhiều vào doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp hàng năm thay đổi như thế nào. Chính vì vậy việc tạo động lực cho người lao động thông qua cơng cụ tài chính bị chi phối bởi vấn đề tài chính trong nghiệp. Doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh có thể đưa ra các hình thức đãi ngộ tài chính tốt tạo động lực làm việc cho người lao động. Bên cạnh đó tạo sự tin tưởng của người lao động đối với doanh nghiệp.
Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, con người là yếu tố
để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nhiều lao động chất lượng cao doanh nghiệp đó sẽ càng phát triển. Các doanh nghiệp phải có chính sách đãi ngộ cũng như tạo động lực cho người lao động để họ cống hiến hết mình, đồng thời đưa ra các chính sách đãi ngộ để giữ chân nhân tài hạn chế tình trạng nhảy việc. Chính vì vậy đặt ra vấn đề tạo động lực làm sao, như thế nào để thu hút nhân tài và giữ chân những người tài trong nghiệp làm cho họ phát huy hết khả năng của mình, cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
2.4.2. Nhân tố thuộc về bản thân người lao động
Khả năng và kinh nghiệm làm việc: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng
và kinh nghiệm của người lao động trong cơng việc càng cao thì người lao động cảm thấy tự tin trong công việc và mong muốn được chứng minh năng lực của của mình qua kết quả thực hiện cơng việc. Ở những người này nhu cầu được cấp trên và đồng
nghiệp tôn trọng, đánh giá cao, được tự chủ trong cơng việc chiếm vị trí khá quan trọng trong việc tạo ra động lực lao động. Vì vậy, người quản lý cần phải bố trí những cơng việc phù hợp với khả năng sở trường và kinh nghiệm của người lao động để tạo điều kiện cho người lao động phát huy lợi thế của mình.
Đặc điểm cá nhân người lao động: giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách, tơn
giáo... đều có ảnh hưởng tới hành vi làm việc của người lao động. Mỗi người lao động là những cá thể có các đặc điểm cá nhân khác nhau do đó để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức đòi hỏi người quản lý phải quan tâm, nắm bắt và hiểu rõ các yếu tố này từ đó xây dựng các chính sách quản lý phù hợp để nhằm phát huy được thế mạnh của mỗi cá nhân đồng thời tạo ra động lực lao động.
Mức sống của người lao động: Bất kỳ người lao động nào khi tham gia vào làm
việc cho một tổ chức nào trước hết đều mong muốn có một mức lương cao. Tuy nhiên tùy thuộc vào tình trạng kinh tế của mỗi cá nhân mà yếu tố “lương cao” được đánh giá về mức độ quan trọng khác nhau. Đối với những người lao động có mức thu nhập thấp, tình trạng kinh tế khó khăn thì họ ln coi tiền lương là mục tiêu hàng đầu trong khi đó đối với những người lao động có tình trạng kinh tế khá giả, giàu có thì lương khơng phải là mục tiêu làm việc hàng đầu mà thay vào đó là các nhu cầu khác như công việc thú vị, cơ hội phát triển nghề nghiệp …
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Cơng Đồn
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỜI TRANG 4VIETNAM
3.1. Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty cổ phần Thời trang 4VietNam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thời trang 4vietnam
Tên giao dịch: Công ty cổ phần thời trang 4VietNam Tên viết tắt: 4VIETNAM FASHION,JSC
Tên giao dịch quốc tế: 4VIETNAM FASHION JOINT STOCK COMPANY Địa chỉ: số 34/111 – Quan Hoa – Cầu giấy – Hà Nội
Công ty được thành lập vào tháng 7/2011 Điện thoại: 0968486444
Website: www.giaycaosmartmen.com
Các giải thưởng mà công ty đã đạt được:
✔ Nhãn hiệu tiêu biểu vì người tiêu dùng - tạp chí doanh nhân VN bình chọn. ✔ Hàng VN chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn - Liên hiệp khoa học và kĩ thuật VN bảo trợ.
✔ Nhãn hiệu ưa dùng, dịch vụ hồn hảo - tạp chí doanh nhân VN bình chọn. Cơng ty có mức vốn điều lệ ban đầu là: 2 tỷ đồng.
Công ty cổ phần thời trang 4VietNam là doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và bán lẻ các mặt hàng thời trang, chủ yếu là các mặt hàng làm bằng da bò nguyên chất như giày da, ví, dây lưng. Ngồi ra cịn có các mặt hàng như quần áo dành cho nam. Hiện nay cơng ty có xưởng sản xuất tại Giẽ Thượng – Phú Yên – Phú Xuyên – Hà nội, và hệ thống gồm 10 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc, cụ thể là ở các tỉnh/tp: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng và TP Nam Định.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của doanh nhiệp
3.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng của công cổ phần 4VietNam là cung cấp các mặt hàng thời trang cho nam, lấy chất lượng sản phẩm làm tơn chỉ mục đích phát triển bền vững của Công ty. Với quan điểm chỉ đạo và định hướng hoạt động nhằm đáp ứng ở mức cao nhất mọi yêu cầu của khách hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm và các dịch vụ có chất
lượng, hiệu quả. Thông qua việc thiết kế, sản xuất, phân phối các sản phẩm mang thương hiệu riêng của công ty, định vị trong tâm trí người tiêu dung.
Ngồi ra cơng ty cịn có nhiệm vụ tạo ra các dịch vụ tốt nhất thông qua việc tư vấn khách hàng, bảo hành sản phẩm, chăm sóc khách hàng…đến những khách hàng của mình.
3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty
Cơng ty Cổ phần Thời trang 4VietNam thuộc hình thức Cơng ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành khác của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sơ đồ tổ chức của cơng ty như hình sau:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty CP Thời trang 4VietNam:
(Nguồn: Bộ phận Hành chính – Nhân sự) Cơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản:
Giám đốc
Khối văn phòng Khối sản xuất
Phó giám đốc Bộ phận kinh doanh Bộ phận tài chính kế tốn Bộ phận hành chính nhân sự Bộ phận Thiết kế Bộ phận Sản xuất Bộ phận marketing Bộ phận CSKH
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Cơng Đồn Đứng đầu là giám đốc có nhiệm vụ: Lãnh đạo điều hành chung mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Đưa ra các chiến lược,phương pháp quản lý chung.
Phó giám đốc: quản lý các phịng ban trước giám đốc. Tham mưu giúp giám
đốc trong công tác quản trị doanh nghiệp.
Bộ phận Tài chính – Kế toán: Tham mưu cho ban lãnh đạo và theo dõi thực
hiện các quy chế về quản lý kinh tế tài chính.Làm báo cáo thuế hàng tháng, cân đối các khoản thuế phải nộp và thuế được khấu trừ, làm việc với cục thuế, làm báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp.
Bộ phận Hành chính – Nhân sự: Theo dõi, tham mưu cho ban giám đốc trong
công tác tổ chức bộ máy. Thực hiện quản lý, điều phối nhân sự trong công ty.
Bộ phận Kinh doanh: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
Đề ra các hoạt động hiệu quả nhất để phát triển cơng ty. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng.
Bộ phận sản xuất: chịu trách nhiệm thiết kế, tiến hành sản xuất theo bộ phận
thiết kế để tạo ra những sản phẩm của công ty.
Với mơ hình tổ chức này đã phản ánh logic chức năng của từng bộ phận trong công ty, giúp công ty dễ kiểm sốt cơng việc của từng người, từng bộ phận. Mỗi bộ phận với chức năng riêng biệt nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Bên cạnh đó với mơ hình này lại gặp nhược điểm là sự phối hợp giữa các phịng ban bị hạn chế, tầm nhìn bị thu hẹp.
3.1.3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của Doanh nghiệp
Là công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và bán lẻ các mặt hàng thời trang. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty cổ phần thời trang 4VietNam là: tự thiết kế và sản xuất các mặt hàng thời trang dành riêng chon nam, chủ yếu là các sản phẩm làm từ da bò nguyên chất như giày da, thắt lưng da, ví da…và các sản phẩm khác như quần áo nam.
Phân phối bán lẻ qua hệ thống 10 cửa hàng của cơng ty trên tồn quốc để mang những sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng trong nước, dần tạo dựng và khẳng định chất lượng sản phẩm, hình ảnh thương hiệu thời trang của cơng ty.
Với lĩnh vực hoạt động này cho thấy đặc điểm lĩnh vực hoạt động của công ty cần rất nhiều lao động với những trình độ, kiến thức chun mơn khác nhau, vì thế địi hỏi ban quản lý cũng phải có những hình thức tạo động lực phù hợp cho từng đối tượng lao động khác nhau trong công ty.
3.1.4. Khái quát về các hoạt động/hoạt động kinh tế và nguồn lực của doanh nghiệp
Về nhân lực.
Cơng ty Cổ Phần Thời trang 4VietNam đang có trên 150 nhân viên, cơng nhân và cộng tác viên. Đội ngũ công nhân viên của Công ty được Công ty đã chú trọng từ khâu tuyển dụng đến khâu đào tạo, bồi dưỡng và phát triển, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, người lao động phù hợp với u cầu của cơng việc, có chính sách khen thưởng kịp thời, đúng công sức người lao động bỏ ra và thăng cấp cho những người có nhiều thành tích và đóng góp trong q trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty nhằm khuyến khích tinh thần lao động của mỗi người.
Về vốn
Bảng 3.1: Bảng vốn 3 năm của Công ty Cổ Phần Thời trang 4VietNam
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 30,346 100% 32,457 100% 40,231 100% Vốn lưu động 22,125 72,9% 22,179 68,33% 25,678 63,83% Vốn cố định 8,221 27,1% 10,278 31,67% 14,553 36,17%
(Nguồn:Bộ phận tài chính-kế toán)
Nhìn chung thì tổng nguồn vốn của cơng ty có tăng qua các năm do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, điều này cũng là một lợi thế giúp cơng ty có thể tăng các hình thức đãi ngộ tài chính cho NLĐ, giúp cho nhười lao động có động lực làm việc hơn.
Về cơ sở vật chất
Máy móc thiết bị của Cơng ty chủ yếu có giá trị phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm và phục vụ cho các nhân viên làm việc. Công ty không ngừng chú trọng đầu tư , bổ sung liên tục các hệ thống máy móc thiết bị mới, Ví dụ như mỗi nhân viên văn phòng được trang bị một laptop cá nhân, mỗi nhân viên bán hàng cũng có được trang bị 1 laptop có cài phần mềm bán hàng mới nhất của công ty, mỗi cửa hàng đều có máy quẹt thẻ dành cho những khách hàng muốn thanh tốn bằng thẻ…
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phạm Cơng Đồn
Điều này vừa đảm bảo phục vụ cho công nhân xưởng sản xuất đúng tiến độ và phục vụ nhân viên trong công việc. lại vừa làm cho NLĐ được cảm thấy mình được tiếp cận với công nghệ, nâng cao hiệu quả công việc, tạo tinh thần hang say lao động cho NLĐ.
3.1.5. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Trong những năm gần đây Công ty đã đạt được nhiều kết quả hoạt động kinh doanh đáng kể. Công ty đã mở rộng quy mô kinh doanh bằng cách mở thêm được cơ sở bán lẻ ở tại Thành phố Nam Định.
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷ lệ(%) tiềnSố Tỷ lệ(%) Doanh thu thuần 35.660 37.254 37.563 1.594 104,47 309 100,8 Tổng chi phí 31.311 33.216 33.009 1.905 106,08 -207 99,38 Lợi nhuận trước thuế 4.349 4.038 4.554 -311 92,85 516 112,77
Lợi nhuận sau
thuế 3.479 3.230 3.643 -249 92,85 413 112,77
(Nguồn: Bộ phận kinh doanh)
Qua số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của công ty năm sau luôn cao hơn năm trước cụ thể năm 2014 tăng 1.594 triệu đồng so với năm 2013 bằng 104,47% so với năm trước, năm 2015 tăng 309 triệu đồng so với năm 2014 bằng 106,08% so với năm trước. Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2014 thấp hơn năm 2013 là 249 triệu đồng do tổng chi phí phải bỏ ra trong năm 2014 cao hơn so với năm 2013, doanh thu năm 2015 lại có xu hướng tăng lên so với năm 2014 là 413 triệu đồng. Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm có xu hướng tăng lên.
Do ngày cáng mở rộng được thị trường, và các mặt hàng kinh doanh của công ty Cổ phần thời trang 4VietNam ngày càng được khách hàng yêu thích nên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng đáng kể. Điều này giúp cơng ty có thể mở rộng thị phần trên thị trường và giúp cơng ty có nguồn lực tài chính để phục vụ cho các công việc như tạo động lực cho người lao động, đãi ngộ cho người lao động trong công ty,…
3.1.6. Tình hình nhân lực, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quảntrị nhân lực của công ty trị nhân lực của công ty
Tình hình nhân lực (số lượng, chất lượng, cơ cấu)
Theo thống kê của bộ phận hành chính Nhân sự, khoảng gần 25% số cán bộ, nhân viên trong cơng ty có trình độ đào tạo từ cao đẳng trở lên, cịn lại là trung cấp (26.40%) và cơng nhân xưởng (41.80%). Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất và dịch vụ bán lẻ nên có những đặc thù riêng ảnh hưởng đến lao động của công ty, do đó số lượng lao động nam nhiều hơn số lượng lao động nữ.
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần thời trang 4VIETNAM
Đơn vị: Người
STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
1 Phân theo trìnhđộ lượngSố Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ(%) lượngSố Tỷ lệ(%)
Cử nhân 25 17,99 25 17,36 29 19,59
Cao đẳng 8 5,76 10 6,94 7 4,73
Dưới cao đẳng 106 76,25 109 75,7 112 75,66
2 Phân theo giới tính
Nữ 62 44,6 65 45,14 66 44,6
Nam 77 55,4 79 54,86 82 55,4
Tổng 139 144 148
(Nguồn:Bộ phận Hành chính – Nhân sự)
Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực:
Bộ phận quản trị nhân lực của cơng ty ghép với hành chính chịu trách nhiệm quản lý lực lượng cán bộ công nhân viên của Cơng ty và các vấn đề có liên quan tới nhân sự. nhiệm vụ cụ thể của bộ phận quản trị nhân lực trong công ty là:
- Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác cán bộ, lao động tiền lương theo chính sách và pháp luật hiện hành.
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
- Ra các văn bản, quy chế về tiêu chuẩn lao động, nội quy kỹ thuật lao động,