Ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến cơ cấu mặt hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 39 - 40)

1 .2Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu

1.2.2 .3Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.2. Thực trạng ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của công ty

2.2.3.3. Ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến cơ cấu mặt hàng

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Đơn vị tính: TrVNĐ

Tên hàng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nhóm N.Sản 228.666 62.05 285.726 74.37 340.409 82.4 273.314 86.58 Mè vừng 67.472 18.31 84.312 21.95 141.231 34.186 135.034 42.77 Cà phê 61.874 16.79 72.533 18.88 80.381 19.457 53.950 17.09 Gạo 55.609 15.09 69. 497 18.09 66. 459 16.087 46.658 14.78 Ngô non 43.706 11.86 59.355 15.45 52.342 12.67 37.693 11.94 Dệt may 139. 584 37.877 95.622 24.89 68.702 16.63 42.030 13.314 Hàng gia công 269,387 0.073 2.831 0.74 4.012 0.97 339,639 0.106 Tổng 368.519 100 384.179 100 413.123 100 315.684 100

(Nguồn: Phịng hành chính – kế tốn cơng ty Prosimex)

Nhóm hàng nơng sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Và có xu hướng tăng qua các năm. Bên canh đó mặt hàng dệt may có xu hướng giảm so với năm 2011 thì năm 2012 dệt may giảm 31,49% tương ứng giảm 43,962 tỷ đồng, năm 2013 giảm 28,15% tương ứng giảm 26,92 tỷ đồng và năm 2014 giảm 26,672 tỷ đồng so với năm 2013 chỉ còn chiếm 13,314% trong tỷ trọng xuất khẩu. Tỷ trọng hàng gia công xuất khẩu có tăng nhưng tăng khơng đáng kể. Và mặt hàng mè trong những năm gần đây dường như trở thành mặt hàng xuất khẩu chính . Tỷ trọng các mặt hàng nông sản tăng đều qua các năm mặc dù kim ngạch xuất khẩu của đa số mặt hàng có xu hướng giảm trong năm 2014. Như đã nói ở trên tỷ giá tăng khiến chi phí nhập khẩu hàng hố tăng, mặt hàng nơng sản dường như ít nhập khẩu ngun liệu đầu vào trong khi đó mặt hàng may mặc Cơng ty phải bỏ ra một lượng chi phí ngày càng lớn cho chi phí đầu vào điều này khiến cho giá thành sản phẩm này cao hơn và điều này giải thích vì sao mặt hàng này khó lịng cạnh tranh được với mặt hàng Trung Quốc với mẫu mã đa dạng đi kèm với giá cả thấp. Điều này giải thích vì sao tỷ trọng xuất khẩu ngày càng nghiên về phía mặt hàng nơng sản.

Biểu đồ 5: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu

Nguồn: Phịng hành chính – kế tốn cơng ty Prosimex

Dựa vào bảng số liệu ta nhận thấy mặt hàng nơng sản ngày càng chiếm vai trị chủ đạo trong việc xuất khẩu của Công ty. Do thị trường Trung Quốc ưa chuộng một số mặt hàng như gạo, ngô non, caphe và nhất là mặt hàng mè. Trong khi đó mặt hàng dệt may lại có xu hướng giảm do khơng thể cạnh tranh được với mặt hàng này trong nước cũng như thị trường Trung Quốc. Mặt hàng gia cơng thì chiếm tỷ trọng khơng lớn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)