Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2014

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 33 - 35)

1 .2Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu

1.2.2 .3Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.2. Thực trạng ảnh hưởngcủa tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu của công ty

2.2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2014

Bảng 1: Tình hình họat động sản xuất kinh doanh Prosimex

Chi tiêu Đ.vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng doanh thu Tr.VNĐ 372.897 550.084 476.682 389.928

Doanh thu XK Tr.VNĐ 368.519 384.179 413.123 315.684

Tổng chi phí Tr.VNĐ 363.651 546.737 475.425 397.186

Lợi nhuận trước thuế Tr.VNĐ 9.246 3.347 1.257 (7.258)

thuế thu nhập DN Tr.VNĐ 1.871 876 261 0

Lợi nhuận sau thuế Tr.VNĐ 7.614 2.471 996 (7.258)

Tổng quỹ lương Tr.VNĐ 2.671 3. 522 3.850 3.652

Thu nhập bình quân/người

1000VNĐ 4.200 5.540 6.600 6.450

(Nguồn: phịng tài chính kế tốn cơng ty Prosimex).

So với năm trước thì năm sau doanh thu chi phí cũng như lợi nhuận đều tăng lên. chỉ riêng năm 2014 thì tình hình kinh doanh của Cơng ty khơng được tốt . Lợi nhuận âm khiến Cơng ty buộc phải đóng của nhiều chi nhánh hoạt động khơng hiệu quả như chi nhánh Quảng Ninh, chi nhánh TP: Hồ Chí Minh. Doanh thu tăng nhưng chi phí tăng nhanh hơn doanh thu khiến cho lợi nhuận giảm. Năm 2012 doanh thu tăng 47.52% trong khi đó chí phí tăng 50.35% khiến cho lợi nhuận so với năm 2011 thì năm 2012 giảm 5.899 triệu đồng lợi nhuận trước thuế. Tuy nhiên bên cạnh đó tổng quỹ lương tăng và tiền lương của người lao động cũng tăng so với năm trước. Năm 2013 so với năm 2012 thì doanh thu có xu hướng giảm 13.34% tương ứng giảm 73.402 tỷ đồng. Bên cạnh đó chi phí cũng giảm 13.04% tương ứng giảm 71.312. Doanh thu giảm mạnh khiến cho lợi nhuận thu được cũng giảm 62.44% tương ứng giảm 2.09 tỷ đồng. Đến năm 2014 thì lợi nhuận âm 7.258 tỷ đồng do sự hoạt động không hiệu quả của các

chi nhánh gây ảnh hưởng đến tình hình chung của tồn Cơng ty. Tổng quỹ lương có xu hướng giảm tuy nhiên tiền lương trung bình lại tăng điều đó cho thấy Cơng ty có xu hướng cắt giảm nguồn lực lao động cải cách cơ cấu Cơng ty. Bên cạnh đó theo số liệu báo cáo tài chính Cơng ty đã được kiểm tốn bởi Cơng ty TNHH Kiểm tốn Đơng Á tại thời điểm 31/12/2011 nợ phải trả chiếm 85.4%, vốn chủ sở hữu chiếm 14.6% Tổng nguồn vốn. Các khoản nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty cho thấy cơ cấu vốn chưa hợp lý khiến cho Công ty mất đi sự chủ động trong kinh doanh. Ngồi ra Cơng ty đang phải chịu chi phí lãi vay quá lớn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay Cơng ty có khả năng phải chịu áp lực trả nợ hoặc trả lãi và nợ quá hạn là ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Tình hình hoạt động khơng hiệu quả của Công ty do nhiều nhân tố và nhân tố tỷ giá dường như có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hoạt động kinh doanh của Công ty.

Biều đồ 2: Mối quan hệ giữa tỷ giá và doanh thu

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn cơng ty Prosimex

Nhìn vào biểu đồ 4 ta có thể nhận thấy tỷ giá là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp nói chung và Cơng ty nói riêng mặc dù nó chỉ là một trong những nhân tố vĩ mô tuy nhiên ta dễ dàng nhận thấy trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 song song với tỷ giá E tăng thì tình hình doanh thu cũng có xu hướng tăng. Năm 2012 so với năm 2011 doanh thu tăng mạnh khoảng 47.52% tương ứng tăng 177,187 triệu đồng do so với năm 2011 thì tỷ giá năm 2012 tăng mạnh lên

vẫn tăng lên gần 20500 VNĐ/USD năm 2013 và hơn 21000 VNĐ/USD năm 2014. Do tình hình biến động bên trong Cơng ty như khả năng tiếp cận nguồn vốn và vay vốn tại các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Tiền thuê đất và các chi phí khác tăng cao làm giảm hiệu quả kinh doanh. Do tình hình cơng nợ ở các năm trước cũng như của các chi nhánh vẫn còn tồn đọng. Năm 2014 do tình hình chính trị căng thẳng diễn ra trong thời gian dài khiến cho hàng hoá xuất khẩu sang Trung Quốc bị hạn chế. Nhiều bạn hàng của Công ty do khơng tiêu thụ được hàng hố nên nhiều đơn hàng bị huỷ khiến Công ty gặp tổn thất nặng nề, thị trường bị thu hẹp, nợ cơng khơng địi được cao trong khi đó tỷ giá tăng khiến cho giá các mặt hàng nhập khẩu cũng tăng, chi phí khác cũng tăng cao. Tuy nhiên bên cạnh nhiều bất lợi cho Công ty mà doanh thu của Công ty không giảm mạnh hay âm tạo nguy cơ đóng cửa như một số doanh nghiệp xuất khẩu khác. Ngoài nhân tố con người thì nhân tố tỷ giá cũng góp phần khơng nhỏ trong việc tăng trưởng kết quả kinh doanh của Cơng ty. Điều này có thể nhận thấy rằng tỷ giá tăng tuy khơng thể khắc phục hết những hạn chế cịn tồn đọng nhưng đã khắc phục được phần nào nguồn nội tệ thu về khi quy đổi từ đồng đô la sang VNĐ.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 33 - 35)