Nhân tố vĩ mô

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 29 - 32)

1 .2Một số lý thuyết về tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất khẩu

1.2.2 .3Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

2.1. Tổng quan tình hình biến động của tỷ giá và ảnh hưởngcủa các nhân tố mô

2.1.2.2. Nhân tố vĩ mô

Chính sách vĩ mơ - Chính sách thương mại

Kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay , các cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo cấp cao hai nước được duy trì đều đặn hàng năm. Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tháng 2/1999 , lãnh đạo cấp cao hai nước đã xác định phương châm 16 chữ vàng thúc đẩy quan hệ hai nước trong thế kỷ 21 là “ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Dịp Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc tháng 12/2000 hai bên đã ký Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới , cụ thể hóa phương châm 16 chữ đó thành những biện pháp cụ thể phát triển quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực. Hai bên cũng đã thỏa thuận đưa hai nước trở thành “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 5- 2008, hai bên nhất trí phát triển "quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện".

Ngoài ra các doanh nghiệp của Việt Nam ngày càng chủ động và tích cực hơn trong việc tận dụng các ưu đãi về thuế quan từ việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng

hoá (C/O - Certificate of Origin) - chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ XNK để đảm bảo quyền ưu đãi trong các FTA. Các FTA mà Việt Nam đã và đang là thành viên như: ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc - New Zealand, Việt Nam - Nhật Bản, ... Tỷ lệ hàng hóa được hưởng ưu đãi của Việt Nam (đáp ứng được yêu cầu về xuất xứ) cao so với các đối tác trong khu vực và ln có xu hướng tăng lên qua các năm thực hiện.

Mặc dù hiện nay ngồi con đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì xuất khẩu tiểu ngạch chiếm một phần khơng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc nhất là với mặt hàng nơng sản. Tuy nhiên hình thức xuất khẩu của Cơng ty theo con đường chính ngạch nhiều khi cũng gặp phải những khó khăn khi dội chợ, họ vẫn nhập đúng hợp đồng nhưng yêu cầu giảm giá ngang với thị trường TQ để dễ tiêu thụ. Cịn khi tình hình chính trị giữa hai nước căng thẳng như vấn đề Biển Đông năm vừa qua khiến cho nhiều công ty đối tác hủy hợp đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của Công ty.

-Biến động tỷ giá

Đối với điều hành tỷ giá, tỷ giá bình quân liên ngân hàng được giữ khá ổn định trong những năm gần đây, biên độ giao dịch giữ ở mức thấp, khoảng 1%. Ổn định tỷ giá đã đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát và không tạo các cú sốc bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, giữ ổn định tỷ giá trong thời gian dài đang ẩn chứa một số nguy cơ. Tỷ giá thực gia tăng và tiền VND đang được định giá cao, theo đó, yếu tố tâm lý vẫn có tác động lớn đến tỷ giá. Tỷ giá bị dồn ép và nguy cơ phá giá và quy mô phá giá gia tăng khi điều kiện kinh tế thay đổi ; cơ cấu sản xuất và xuất khẩu khơng có động lực thay đổi theo hướng tích cực; neo cố định theo USD khiến thương mại quốc tế có thể đối diện với rủi ro biến động đồng USD trên thị trường thế giới; và kiểm sốt lạm phát khó khăn hơn do phải phụ thuộc vào hiệu quả các biện pháp trung hòa

Kể từ năm 1994, Trung Quốc áp dụng chế độ ngoại hối cố định, theo hối suất nhất định, nên đồng USD giảm giá tới đâu thì đồng CNY sụt giá đến đấy. Tuy nhiên khi đồng USD tăng giá, đồng CNY của Trung Quốc vẫn khơng tăng mà cịn giảm giá một cách giả tạo không theo quy luật cung cầu ( do chính sách bảo hộ). Nhờ vậy mà hàng hóa Trung Quốc vẫn ln rẻ hơn thực tế, có nghĩa là Trung Quốc gián tiếp trợ cấp xuất khẩu bằng hối suất rẻ. Điều này khiến cho hàng hố của Cơng ty khó cạnh tranh được với hàng hoá Trung Quốc. Nhất là mặt hàng may mặc khó có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp sản xuất nội địa khi mà hàng may mặc của họ với đầu vào sẵn có ( khơng phải nhập khẩu nguyên liệu) , giá thành nhân công rẻ mạt, mặt

dẫn tới tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu cũng bi giảm. Trong khi đó dường như mặt hàng mè lại được ưa chuộng ở thị trường này. Tuy vậy nhiều mặt hàng nơng sản của nước ta nói chung và Cơng ty nói riêng vẫn bị ép giá khiến cho mặc dù tỷ trọng tăng, doanh thu tăng nhưng lợi nhuận có xu hướng giảm qua các năm.

- Chính sách giá cả mặt hàng

Nhiều hàng hố của Việt Nam nhìn chung chất lượng cịn thấp, giá thành cao, tính cạnh tranh thấp, do đó khó xâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc. Nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn phụ thuộc vào thương nhân Trung Quốc, do Việt Nam yếu kém về công tác phát triển thị trường và thiết lập các kênh phân phối hàng hoá theo các chuỗi trên thị trường.

Với hiện trạng nền kinh tế phụ thuộc quá lớn vào một số ít thị trường, trong đó, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Có những ngành như dệt may,.. phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Trung Quốc. Cụ thể hàng năm phải nhập từ 70-80% nguyên liệu của Trung Quốc. Do đó, nếu Việt Nam khơng thay đổi, cứ để tình trạng này tiếp diễn thì khơng thể tận dụng được các cơ hội và ưu đãi của các Hiệp định thời gian tới sẽ đi vào thực thi như TPP và FTA khác. Điều này khiến cho Công ty không thu lời được nhiều từ mặt hàng dệt may khi mà giá nguyên liệu nhập khẩu cao trong khi hàng hóa của Cơng ty khó cạnh tranh với hàng hóa trong nước. Tuy giá hàng hóa nơng sản khơng phụ thuộc vào chi phí nhập khẩu nhưng cũng bị thương nhân Trung Quốc ép giá khơng ít lần do được mùa ( các mặt hàng như gạo, ngô, mè… bị chi phối bởi thời tiết , mùa vụ…)

Nhân tố khác - Nhân tố trong nước

Trong những năm gần đây nguy cơ lạm phát cao quay trở lại kèm theo sự trì trệ của thị trường sẽ làm cho tình hình kinh tế thêm khó khăn.Tình hình nợ xấu chưa được cải thiện nên dịng tín dụng vẫn bị tắc nghẽn, nền kinh tế khơng hấp thụ được vốn. Tình trạng thừa tiền thiếu vốn cịn kéo dài. Khả năng tiếp cận vốn của DN vẫn cịn khó khăn, nhất là DN vừa và nhỏ. Khả năng kéo lãi suất cho vay giảm xuống là không nhiều; vẫn chưa đáp ứng được như mức kỳ vọng của cộng đồng DN, do sự kém hiệu quả trong hoạt động của hệ thống NHTM. Nếu lạm phát kỳ vọng cả năm là 7-8%, thì lãi suất vay thực dương theo lãi suất vay phổ biến hiện nay sẽ quá cao (6-7%).Với mức lãi suất như vậy sẽ khơng kích thích được các DN đang có thị trường tiếp tục triển khai đầu tư mở rộng kinh doanh và làm tăng nợ xấu đối với những DN đang cố gắng phục hồi.

Ngoài ra hiện nay, Việt Nam vẫn đang loay hoay trong mơ hình phát triển theo chiều rộng. Mơ hình này hiện khơng cịn phù hợp. Do vậy, nếu Việt Nam thực hiện thành công việc tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thì Việt Nam vẫn có thể có cơ hội bước vào thời kỳ phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiềm lực kinh tế của đất nước gia tăng. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam có thể phát triển quan hệ Việt – Trung theo hướng tích cực và hiệu quả. Cịn nếu Việt Nam không chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thành cơng thì Việt Nam sẽ rơi vào thời kỳ tăng trưởng trì trệ với nhiều bất ổn và sẽ tác động tiêu cực tới quan hệ Việt – Trung.

Những vấn đề cịn tồn đọng trên gây khơng ít khó khăn cho Cơng ty, nhất là khả năng tiếp cận vốn, buộc Công ty phải thu hẹp thị trường xuất khẩu.

- Nhân tố ngoài nước

Việt Nam hầu như khơng có hàng rào kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc. Trong khi đó, ngồi hàng rào kỹ thuật, Trung Quốc còn yêu cầu hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc buộc phải qua một số cửa khẩu do Trung Quốc chỉ định để dễ kiểm soát (như hải sản chỉ được đi qua Móng Cái; cao su chỉ được đi qua Móng Cái, Lục Lầm; hoa quả tươi chỉ được qua Lào Cai, Lạng Sơn).

Việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là hành động có chủ ý, có tính tốn, nằm trong chuỗi các hoạt động xâm lấn Biển Đơng. Trước đó Trung Quốc đã từng cắt cáp tàu Viking II và tàu Bình Minh 02. Vì vậy có thể nhận định rằng sau sự kiện trên sẽ là một thời kỳ quan hệ phức tạp, đấu trang và hợp tác trong căng thẳng, khác giai đoạn “bình thường hóa” quan hệ từ năm 1991 đến nay, cho dù vẫn mang danh nghĩa “ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện”. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Cơng ty nói riêng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) thực trạng hệ thống quản lý dự án tại vi n thông thanh hóa (Trang 29 - 32)