Đơn vị: triệu USD
TT Tiêu chí 2017 2018 2019 2020 Gí trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 1 Trong KCN 220,3 33,2 785,7 34,1 1.175 37,9 2.541,1 42,5 2 Ngoài KCN 443,3 66,8 1.518,3 65,9 1.925 62,1 3.448,9 57,7 Tổng 663,6 100 2.304 100 3.100 100 5.998 100
(Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Hải Dương)
. (Nguồn Sở kế hoạch đầu tư Hải Dương)
Hình 2.1: Tình hình gia tăng vốn FDI đăng ký vào các KCN tỉnh Hải Dương giai đoạn 2017 – 2020
Giá trị vốn FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dương đang có xu hướng gia tăng cả về tỷ trọng và giá trị. Năm 2017 trong tổng 663,6 triệu USD vốn FDI đăng ký thì trong KCN chiếm đến 33,2%, tương đương với 220,3 triệu USD. Năm 2018 vốn FDI đăng ký trong KCN tăng lên mức 785,7 triệu USD, tương đương với 34,1%. Năm 2019 và năm 2020 tỷ lệ vốn FDI trong KCN lần lượt đạt 37,9% và 42,5% tổng vốn FDI đăng
220,3 785,7 1175 2541,1 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2017 2018 2019 2020 Trong KCN
ký. Đây là kết quả của chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi tại các KCN của chính quyền tỉnh Hải Dương. Tỉnh đã và đang hoàn thiện đồng bộ các quy định, quy chế với thủ tục thơng thống, 'một cửa tại chỗ', áp dụng các ưu đãi Nhà nước đã ban hành, nhất là đối với các KCN được xây dựng, hoạt động ở vùng khó khăn hoặc đối với các ngành nghề tỉnh đang quan tâm phát triển. Để tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho các chủ đầu tư xây dựng hạ tầng, năm 2020 tỉnh Hải Dương đã huy động từ ngân sách 6,2 tỷ đồng để quy hoạch các KCN, hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng và rà phá bom mìn, xây dựng hệ thống cấp nước cho KCN Đại An. Ngoài ra, tỉnh đã đầu tư kinh phí xây dựng các đường Gom cho các cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Dương theo dự án đã duyệt gồm 106 tỷ đồng.
c. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Khu vực cơng nghiệp có vốn ĐTNN phát huy vai trị tích cực trong thúc đẩy phát triển công nghiệp của tỉnh. Hiện nay, 95% vốn ĐTNN tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp. Đã có một số nhà ĐTNN đầu tư sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, tạo ra giá trị tăng thêm lớn (Brother, Kefico...). Tỷ trọng cơng nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh, từ 10,5% (năm 2000) lên 58,6% (năm 2016).
ĐTNN vào địa phương tạo nên nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới, góp phần tăng năng lực ngành công nghiệp của tỉnh. Các doanh nghiệp ĐTNN chiếm gần 100% về sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử (linh kiện điện tử, dây và cáp điện ô tô, máy fax), 70% may mặc, 60% giầy dép, 35% xi măng...