Phân tích đánh giá mơ hình quản trị hàng tồn kho của Cơng ty Cổ phần phát

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần phát triển công nghệ cao việt nam (Trang 33 - 41)

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty

2.2.1. Phân tích đánh giá mơ hình quản trị hàng tồn kho của Cơng ty Cổ phần phát

Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam

2.2.1. Phân tích đánh giá mơ hình quản trị hàng tồn kho của Cơng ty Cổphần phát triển công nghệ cao Việt Nam phần phát triển công nghệ cao Việt Nam

2.2.1.1. Quản trị về mặt hiện vật.

 Mơ hình kiểm tra tồn kho:

Cơng ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là phương pháp có ưu điểm là có khả năng theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trên sổ sách sau mỗi nghiệp vụ xuất nhập kho. Từ đó, kế tốn có thể sử dụng các tài khoản hàng tồn kho để phản ánh tình hình và sự biến động của hàng hóa. Điều này vơ cùng quan trọng, vì từ đó các nhà quản trị có thể nắm được xem tình trạng thiếu hụt hay ứ đọng, dư thừa những loại hàng hóa nào? Ứ đọng bao nhiêu? Giá trị tồn kho là bao nhiêu? Kết hợp với việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu của thị trường để xác định quy mô, cơ cấu mua hàng tồn kho.

 Bảo quản hàng tồn kho:

Với đặc điểm ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp là thiết bị phần mềm, điện tử… Đây là loại hàng hóa rất dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố tự nhiên như độ ẩm,

nhiệt độ… Nên việc bảo quản chất lượng là vơ cùng quan trọng, vì vậy cơng ty đã đầu tư rất nhiều cơ sở vật chất để đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng yêu cầu của khách hàng.

 Kho:

Kho chứa thống mát với diện tích gần 200m2, sạch sẽ, thoáng mát, sàn kho cao hơn rất nhiều so với mặt bằng chung, chống cơn trùng, có hệ thống quạt gió hai chiều, kệ đựng hiện đại, tủ mát … được trang bị đầy đủ.

Nhiệt độ và độ ẩm là hai nhân tố ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng hàng hóa. Nên cơng ty đã trang bị các thiết bị bảo quản như máy hút khơng khí nhằm đối lưu gió… để kho chứa ln ln khơ ráo, đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng các quy định.

 Về đội ngũ cán bộ, nhân viên kho:

Là những người trung thực, cẩn mật, được đào tạo bài bản, có trình độ nghiệp vụ chun mơn về kho, quản lý kho, có kiến thức sâu rộng về các quy chuẩn bảo quản riêng của, đặc biệt cần có tinh thần trách nhiệm đối với hàng hóa của cơng ty.

2.2.1.2. Quản trị về mặt giá trị.

 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được đánh giá tính theo giá gốc: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua hàng, các loại thuế khơng hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.

 Phương pháp duy trì số dư tồn kho:

Để đảm bảo cho q trình kinh doanh của cơng ty diễn ra liên tục, thường xuyên, công ty áp dụng phương pháp duy trì số dư tồn kho thường xuyên. Do cơng ty có thể khai thác được nguồn hàng một cách liên tục, ổn định, kết hợp với điều kiện của công ty. Với phương pháp này, số lượng tồn kho của công ty thay đổi từ mức tối đa lúc nhập tới mức tối thiểu trong lô hàng tiếp theo. Phương pháp này được sử dụng khá hiệu quả

2.2.2. Phân tích tình hình ln chuyển hàng hóa của Cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam

2.2.2.1. Phân tích tình hình hàng tồn kho của cơng ty.

Bảng 2.2: Tình hình hàng tồn kho của Cơng ty Cổ phần phát triển Công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Hàng mua đi đường 457 5,33 199 2,44 293 3,79 (258) (56,46) 94 47,24 2. Hàng tồn kho 8.125 94,67 7.955 97,56 7.439 96,21 (170) (2,09) (516) (6,49) 3. Tổng 8.582 100 8.154 100 7.732 100 (428) (4,99) (422) (5,18)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016)

Biểu đồ 2.2: Tình hình hàng tồn kho của Cơng ty Cổ phần phát triển Công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

2014 2015 2016 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 457 199 293 8125 7955 7439 8582 8154 7732

Hàng mua đi đường Hàng tồn kho Tổng hàng tồn kho

2014 2015 2016 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 457 199 293 8125 7955 7439 Column1 Hàng tồn kho

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016)

Dựa vào bảng phân tích và sơ đồ tình hình tổng hàng tồn kho của Công ty Cổ phần phát triển Công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 ta thấy dự trữ của công ty năm 2014 là 8582 triệu đồng , năm 2015 giảm nhẹ ở mức 8154 triệu đồng (giảm 4,99% so với 2014) và trong năm 2016 giảm xuống mức 7732 triệu đồng,

giảm 5,18% so với năm ngoái. Chứng tỏ hoạt động của công ty chưa được mở rộng và cơng ty đã dự trữ hàng ít hơn để đáp ứng vừa đủ nhu cầu của thị trường. Đây là kết quả của hoạt động nghiên cứu và dự đốn tình hình thị trường, khi mà có hàng loạt thay đổi trong ngành ngành cơng nghệ nói chung và cung cấp thiết bị cơng nghệ nói riêng. Chính vì vậy, việc dự trữ hàng hóa như thế nào cho phù hợp là vơ cùng khó khăn. Việc này tạo ra nhiều cơ hội mới, nhưng song song với nó cũng là những rủi ro do trữ lượng hàng tồn quá nhiều có nguy cơ gây ứ đọng.

Hàng mua đi đường có sự biến động qua các năm. Năm 2014 là 457 triệu đồng, chỉ chiếm 5,33% so với tổng HTK. Năm 2015, con số này giảm xuống là 199 triệu đồng, giảm 258 triệu đồng (giảm 56,46%) so với năm 2014. Sang năm 2016 con số này tăng lên đến 293 triệu đồng, tăng 94 triệu (47,24%) so với năm 2015. Ngoài nguyên nhân hoạt động kinh doanh đã dần đi vào ổn định thì cơng ty cịn phải nhập hàng hóa từ nước ngồi. Theo số liệu từ phịng Tài chính – Kế tốn thì tỷ trọng hàng tồn kho đang đi đường chiếm trên 40% hàng nhập của công ty.

Hàng tồn kho của cơng ty trong các năm qua cũng có sự biến động nhưng khơng nhiều. HTK năm 2015 là 7955 triệu đồng, giảm 170 triệu (2,09%) so với cùng kì năm ngối. Đến năm 2016 HTK ở mức 7439 triệu đồng, giảm 516 triệu đồng (6,49%) so với cùng kì năm 2015. Nguyên nhân là do nên kinh tế trong nước nói chung và ngành cơng nghệ nói riêng trong những năm vừa qua đã có sự khởi sắc, Với đặc thù của ngành công nghệ là luôn luôn đổi mới cho phù hợp và tiện ích hơn cho người tiêu dùng thì việc dự trữ quá nhiều hàng hóa sẽ dễ dẫn tới những sản phẩm tiêu thụ chậm có thể trở nên lỗi thời gây tồn động hàng hóa và khó có thể tiếp tục tiêu thụ. Chính vì vậy việc HTK trong cơng ty có sự giảm nhẹ khơng chỉ là để đáp ứng vừa đủ cho nhu cầu thị trường, cũng như thuận tiện trong tiêu thụ hàng hóa, tránh ứ đọng ế ẩm hàng hóa cũng như để thuận lợi cho việc nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa mới trong cơng ty.

2.2.2.2. Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

Bảng 2.3. Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho của Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vị: Triệu VNĐ

Chi tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Giá vốn hàng hóa 20.752 22.254 24.255 1.502 7.24 2.001,0 0 8,99 2.Tồn kho hàng hóa bình qn 8.296 8.368 7.943 72 0.87 (425,0 0) (5,08) 3.Hệ số vòng quay (lần) 2,5 2,66 3,05 0,16 6,32 0,39 14,82 4.Tốc độ chu chuyển (ngày) 144 136 118 (8) (5,94) (18) (12,91)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016)

Biểu đồ 2.3: Hệ số vòng quay HTK giai đoạn 2014 – 20162014 2015 2016 2014 2015 2016 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2.5 2.66 3.05 Hệ số vòng quay HTK

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016)

Qua bảng phân tích và sơ đồ trên ta có thể thấy: Vịng quay hàng tồn kho tăng dần qua các năm. Nguyên nhân do giá vốn hàng bán từ năm 2015 đến năm 2016 tăng đều, và mức tồn kho trung bình biến động khơng nhiều, cũng tăng nhưng không đáng kể. Cụ thể là giá vốn hàng bán năm 2014 ở mức 20752 triệu đồng, năm 2015 là 22254 triệu đồng, tăng 1502 triệu đồng (7.24%) so với năm 2014. Đến năm 2016 giá vốn hàng hóa đạt mức 24255 triệu đồng, tăng 2001 triệu đồng (8.99%) so với cùng kì năm 2015. Trong khi đó thì mức tồn kho hàng hóa bình qn thay đổi khơng nhiều. Cụ thể là tồn kho hàng hóa bình qn năm 2014 là 8296 triệu đồng, tới năm 2015 tăng nhẹ lên 8368 triệu đồng, tăng 72 triệu (0.87%) so với 2014. Đến năm 2016 thì tồn kho hàng hóa bình qn lại giảm nhẹ xuống mức 7943 triệu đồng, giảm 425 triệu đồng (5.08%) so với cùng kì 2015.

Mức tăng hay giảm của doanh thu (hay giá vốn hàng bán) và của hàng tồn kho ảnh hưởng đến hệ số vòng quay hàng tồn kho của công ty. Khi doanh thu tăng (mức tồn kho khơng đổi) làm cho số vịng quay này tăng theo, tức là mức độ tiêu thụ hàng của doanh nghiệp tăng. Ngược lại, khi doanh thu giảm (mức tồn kho khơng đổi) thì

số vịng quay hàng tồn kho sẽ giảm, cho thấy mức tiêu thụ hàng của doanh nghiệp đang đang có tiến triển tốt, doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

Doanh thu hay giá vốn hàng bán biến động song song với mức tồn kho tăng qua các năm, cho thấy doanh nghiệp kinh doanh đang được mở rộng. Tuy nhiên, cần lưu ý tốc độ tăng trưởng cho đồng đều, tránh tình trạng bị trì trễ.

Biểu đồ 2.4: Tốc độ chu chuyển HTK giai đoạn 2014 – 2016

2014 2015 2016 0 20 40 60 80 100 120 140 160 144 136 118 Tốc độ chu chuyển

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016)

Qua bảng phân tích và sơ đồ trên ta có thể thấy: Số ngày bình qn của vịng quay hàng tồn kho cũng khác nhau khá lớn giữa các năm. Năm 2014 có số ngày bình qn của một vịng quay là 144 ngày, tức là cứ bình quân 144 ngày thì doanh nghiệp bán hết lượng hàng hóa trong kho và nhập lượng hàng mới về. Năm 2015, với mức tồn kho trung bình khá cao nhưng số ngày bình qn của vịng quay HTK lại giảm xuống cịn 136 ngày thì doanh nghiệp tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho và nhập hàng mới. Năm 2016 cứ trung bình 118 ngày cơng ty tiêu thụ hết lượng hàng trong kho và tiến hành đặt hàng mới. Nhìn chung thì số ngày bình qn của vịng

thấy việc tiêu thụ hàng hóa của cơng ty đang tiến triển ngày một tốt. Diều đó cũng cho thấy được việc quản trị hàng tồn kho rất hiệu quả của công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam.

Kết luận: Hệ số vịng quay HTK của cơng ty trong giai đoạn 2014-2016 tăng

lên qua các năm nhưng nhìn chung tốc độ vịng quay hàng tồn kho trong cơng ty khá chậm. Tuy nhiên, là một cơng ty kinh doanh về cơng nghệ thì đây cũng khơng phải là điều q ngạc nhiên. Song, sự chưa tách bạch giữa từng nhóm mặt hàng dễ gây ra nhầm lẫn về tốc độ vịng quay. Tỷ trọng nhóm hàng trang thiết máy tính khá cao, khiến cho tốc độ vòng quay hàng tồn kho bị kéo dài. Do đó, cơng ty cần phân tích và theo dõi các chỉ số này theo nhóm mặt hàng để tạo sự rõ ràng và kết quả có tính dự báo hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần phát triển công nghệ cao việt nam (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)