2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản trị hàng tồn kho của Công ty
2.2.3. Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho của Công ty
Công ty Cổ phần phát triển công nghệ cao Việt Nam
2.2.3.1. Phát triển bảng hỏi và thang đo
Các biến quan sát trong từng nhân tố của nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc tiến hành quá trình phỏng vấn các chuyên gia là cán bộ quản trị cao cấp của của Công ty Cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam. Theo đó em thực hiện việc phỏng vấn chuyên gia lần lượt theo chủ đề (nhóm yếu tố tác động đến quản trị hàng tồn kho). Cuộc phỏng vấn sẽ dừng lại với chủ đề đó khi có 3 chuyên gia liên tiếp khơng đưa ra được khía cạnh mới. Sau khi có được bảng hỏi, em thực hiện thảo luận tay đơi với lãnh đạo của Cơng ty về tính phù hợp với các biến liên quan đến quản trị hàng tồn kho ( xem mẫu ở phụ lục số…) Thang đo đánh giá quan sát được lựa chọn là thang đo 5 điểm sau điều chỉnh được thể hiện tại bảng …
2.2.3.2. Tổng thể và mẫu nghiên cứu
Tổng thể nghiên cứu là tồn bộ cán bộ nhân viên cơng ty Cổ phần phát triển cơng nghệ cao Việt Nam tại bộ phận có thực hiện hoạt động quản trị hàng tồn kho. Mẫu nghiên cứu được rút ra từ tổng thể nghiên cứu này. Để sử dụng phân tích khám phá (EFA) chúng ta cần kích thước mẫu lớn, nhưng việc xác định kích thước mẫu phù hợp là việc phức tạp. Các nhà nghiên cứu thường dựa theo kinh nghiệm. Trong
EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào “kích thước tối thiểu” và “số lượng biến đo lường đưa vào phân tích”. Chính vì thế khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị hàng tồn kho, việc xác định các kích thước mẫu được thực hiện dựa trên các khuyến nghị của các chuyên gia về phân tích nhân tố sau đây:
Hair và cộng sự (2008) cho rằng để sử dụng EFA kích tước mẫu tối thiểu phải là 50, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ trên mỗi biến đo lường là 5:1
Steven (2002), Habing (2003) cho rằng một nhân tố được coi là tin cậy nếu nhân tố này có từ 3 biến đo lường trở lên.
Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc (2008) cho rằng số lượng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 lần đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố.
Dựa trên các khuyến nghị đó, nghiên cứu đã xây dựng các bảng hỏi theo Kích thước mẫu tối thiểu phải đạt được là 100 quan sát.
- Phương pháp thu nhập và xử lý số liệu khảo sát: được thực hiện bằng cách gửi phiếu khảo sát giáy tới các thành viên có liên quan.
2.2.2.3. Kết quả đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho
a. Kiểm định sự tin cậy của các thang đo các nhân tố (Xem phụ lục 3) b. Phân tích nhân tố đánh giá (Xem phụ lục 4)
c. Biến (Xem phụ lục 5)
d. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho và đánh giá của các chuyên gia về các yếu tố tác động (Xem phụ lục 6)
e. Phân tích tương quan (Xem phụ lục 7)
Hình vẽ 2.1: Tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị hàng tồn kho
2.3. Đánh giá kết luận về công tác quản trị hàng tồn kho của Công ty Cổ