Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp ở cơng ty cổ phần Tôm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTCP tôm hùm đại dƣơng (Trang 33)

Tôm Hùm Đại Dương

2.3.1 Các nhân tố bên trong

a, Ảnh hưởng của người lãnh đạo

Ban lãnh đạo công ty là người sáng lập và điều hành các hoạt động của cơng ty. Các yếu tố văn hóa được xây dựng bởi quyết định của họ và văn hóa doanh nghiệp được xây dựng nên cũng mang phong cách của người lãnh đạo. Ban lãnh đạo còn là tấm gương trong việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp để mọi thành viên noi theo.

b, Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

CTCP Tôm Hùm Đại Dương chuyên kinh doanh nhà hàng; bán buôn và bán lẻ thủy hải sản. Đây là ngành chủ yếu kinh doanh dịch vụ ăn uống, sản phẩm kinh doanh gồm hai loại: sản phẩm tự chế do nhà hàng chế biến như: các món ăn và đồ uống tự pha chế; hàng hóa chuyển bán là các hàng hóa mua sẵn như: rượu, bia, các loại bánh… Ở N hàng lao động chủ yếu là lao động thủ cơng nên rất cần có những lao động tay nghề cao. Kinh doanh nhà hàng còn phải chú ý đến việc bảo quản các mặt hàng thủy hải sản tốt và sản phẩm cần được luân chuyển thường xun thì món ăn khi được chế biến ra mới giữ được độ tươi ngon, giàu chất dinh dưỡng nên cần tốn một khoản chi phí khơng hề nhỏ cho bảo quản kho. Cơng ty cần có những biện pháp hợp lý để giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu chi phí khơng cần thiết để khách hàng ln được thưởng thức những món ngon, mùi vị và chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên. Từ đó mới có thể tạo niềm tin với và để lại ấn tượng tốt đẹp trong long khách hàng.

c, Lịch sử hình thành cơng ty

CTCP Tơm Hùm Đại Dương được thành lập từ tháng 2/2012 thuộc quy mô công ty vừa và nhỏ nên rất cần có sự nỗ lực của các thành viên đặc biệt với những người gắn bó với cơng ty từ những ngày đầu mới thành lập. Do công ty mới bước chân vào thị trường nên gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, chính những điều này đã rèn luyện ý trí kiên cường, tinh thần phấn đấu của các thành viên trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

d, Trình độ và thái độ của nhân viên

Phần lớn lao động của công ty tập trung ở bộ phận phục vụ và hầu hết là lao động phổ thông nên số lượng lao động trẻ cũng nhiều hơn. Chính vì vậy nhận thức con hạn chế, nhưng đồng thời cũng thuận lợi trong việc giữ nhân viên lâu dài, bằng cách đào tạo nghiệp vụ cho những người chưa có kinh nghiệm, chỉ dạy tận tình sẽ giúp họ coi trọng cơng việc, gắn bó với cơng ty hơn là những lao động trẻ có trình độ đại học, họ rất dễ nhảy việc.

e, Khả năng tài chính của cơng ty

Khả năng tài chính của cơng ty có ảnh hưởng khơng hề nhỏ đến việc phát triển văn hóa doanh nghiệp ở cơng ty. Vì khi thực hiện bất cứ một việc gì cũng cần có sự đầu tư tài chính, thường thi đầu tư tài chính càng nhiều khả năng thực hiện và hiệu quả càng cao. Tuy nhiên ngn lực tài chính của cơng ty cịn khá hạn hẹp nên trước tiên công ty mới chỉ chú trọng đến phát triển văn hóa hữu hình và đang hướng đến phát triển văn háo vơ hình để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện của văn háo doanh nghiệp.

2.3.2 Các nhân tố bên ngồi

a, Nền văn hóa dân tộc

Khơng chỉ CTCP Tơm Hùm Đại Dương mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy, muốn xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp cần dựa trên nền văn hóa dân tộc với những giá trị tốt đẹp như: tinh thần đoàn kết, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh, tinh thần ham học hỏi…Những nét văn hóa này được đưa vào doanh nghiệp tạo nên khối đại đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng nhau chia sẻ trong công việc tạo nên sự phát triển lành mạnh trong công ty.

b, Các đối thủ cạnh tranh

Địa điểm kinh doanh của nhà hàng nằm trên phố Quan Hoa, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh ngay trên tuyến phố là thách thức lớn đối với doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải có những nét riêng biệt hấp dẫn khách hàng, đồng thời cũng tạo thành một khu phố chuyên kinh doanh nha hàng với đủ các loại sẽ tạo nên sự phong phú đa dạng đặc trưng cho tuyến phố thu hút khách hàng mọi phương đến đây.

Khi xây dựng VHDN công ty phải tuân thủ các chính sách, quy định của nhà nước về kinh doanh đúng sản phẩm, ngành nghề mà mình đã đăng ký kinh doanh và thực hiện đúng cam kết về chất lượng sản phẩm với ngươi thiêu dung.

Trong q trình hoạt động cơng ty ln tn thủ pháp luật, trung thực trong kê khai và chấp hành nghiêm túc về bảo vệ môi trường, nộp thuế đúng quy định. Tất cả những điều này góp phần xây dựng tích cực và cạnh tranh trên thị trường.

2.4 Các kết luận về cơng tác phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTCP Tơm Hùm Đại Dương

2.4.1 Những thành công và nguyên nhân trong cơng tác phát triển văn hóadoanh nghiệp tại cơng ty doanh nghiệp tại cơng ty

Trong suốt q trình hoạt động kinh doanh kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động đến nay. Mặc dù là cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ, nhưng ban lãnh đạo cũng như tồn bộ nhân viên trong cơng ty luôn nỗ lực xây dựng để xây dựng một nền tảng văn hóa mạnh. Sau đây là những thành cơng nổi bật về phát triển văn hóa doanh nghiệp mà cơng ty đã đạt được là:

Thứ nhất, Tạo được môi trường làm việc lành mạnh; là động lực để các thành

viên tích cực làm việc đồng thời cũng tạo tinh thần đoàn kết , quan tâm giúp đỡ nhau, cùng nhau hồn thành mục tiêu chung của cơng ty.

Thứ hai, Việc phát triển văn hóa doanh nghiệp tạo nên tính kỷ luật; ý thức và tinh

thần trách nhiệm cao trong cơng việc từ đó góp phần tạo dựng hình ảnh tốt cho cơng ty, tạo được uy tín với khách hàng và đối tác.

Thứ ba, Công ty đã xây dựng đucợ những nét văn hóa độc đáo trong cách phục

vụ khách hàng, từ khâu tiếp đón của các lễ tân trong trang phục truyền thống áo dài đến khi vào bàn ăn sẽ được các nhân viên phục vụ, hướng dẫn một cách tận tình và chu đáo.

Khách hàng sẽ được thưởng thức những món những món ngon trong khơng gian sang trọng mà gần gũi, thân thiện. Cơng ty cịn thiết kế khơng gian bên ngồi thống mát gây ấn tượng mạnh với khách hàng bằng những bể hải sản đẹp mắt, khách hàng có thể lựa chọn cho mình những con tơm hùm, ghẹ,…tùy theo nhu cầu của họ.

Có được những thành cơng trong cơng tác phát triển VHDN của cơng ty cần có sự đóng góp của nhiều yếu tố. Sau đây là những yếu tố nổi bật tạo nên sự thành cơng đó là:

Thứ nhất, Định hướng xây dựng và phát triển VHDN của cơng ty có dựa trên các

mục tiêu, chiến lược và định hướng trong tương lai của công ty, dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp nên được sự ủng hộ nhiệt tình của các thành viên trong cơng ty.

Thứ hai, Tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật cao của ban lãnh đạo là tấm gương

sáng cho các thành viên noi theo. Và tinh thần cầu tiến, luôn phát triển bản thân cũng giúp cho các nhân viên tự ý thức học hỏi và hồn thiện bản thân hơn.

Thứ ba, Nhờ có sự tích lũy kinh nghiệm của giám đốc Phạm Phú Nghĩa khi còn

làm việc cho CTCP thương mại và dịch vụ Thu Hương giúp cho việc định hướng các mục tiêu, đánh giá về môi trường và chỉ đạo các hoạt động kinh doanh được diễn ra thuận lợi hơn.

2.4.2 Những hạn chế và ngun nhân trong cơng tác phát triển văn hóa doanhnghiệp tại công ty nghiệp tại công ty

Thứ nhất, công ty không tiến hành phân tích những ảnh hưởng của VHDN

thường xuyên mà chỉ được tiến hành khi cần thiết và có những thay đổi trong chiến lược kinh doanh công ty. Dẫn đến công ty không cập nhập được thường xuyên sự thay đổi văn hóa ở mơi trường bên ngồi sẽ khiến cơng ty không bắt kịp nhu cầu khách hàng.

Thứ hai, VHDN còn hạn chế ở sự phát triển văn hóa vơ hình do cơng ty mới

thành lập chưa có đầu tư tài chính và thời gian thích hợp.

Thứ ba, VHDN của cơng ty là do công ty xây dựng và phát triển nên thiếu sự

đánh giá khách quan của các chuyên gia. Ban lãnh đạo chỉ mới đưa ra sự đánh giá chủ quan dựa trên sự tổng hợp ý kiến trong nội bộ cơng ty cũng như đánh giá bên ngồi công ty.

Thứ tư, Nguồn nhân lực chủ yếu là lao động phổ thơng và có tuổi đời con trẻ dễ

đổi việc, đòi hỏi ban lãnh đạo cần có biện pháp đãi ngộ hợp lý để các nhân viên gắn bó lâu dài hơn với cơng ty.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CTCP TƠM HÙM ĐẠI DƯƠNG

3.1 Phương hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty

Qua một số tài liệu, văn bản về các chính sách phát triển của cơng ty, tác giả đã tổng hợp được phương hướng phát triển VHDN của công tygiai đoạn 2016-2020 như sau:

Thứ nhất, tiếp tục duy trì nền tảng văn hóa tích cực của cơng ty trước đó và sử

dụng nó làm cơ sở để phát triển thêm các giá trị văn hóa mới để nền văn hóa doanh nghiệp của công ty không bị mai một, lạc hậu.

Thứ hai, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng và đối tác; cạnh tranh

lành mạnh; hoạt động kinh doanh phải có văn hóa nhằm nâng cao uy tín cho cơng ty và mang lại lợi ích cho xã hội.

Thứ ba, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng đồng thời tạo cơ hội

thăng tiến cho các nhân viên. Bên cạnh đó phải có chế độ đãi ngộ hợp lý cho nhân viên. Để họ có thể phát huy hết khả năng của mình góp phần vào việc phát triển cơng ty.

Thứ tư, phát triển thêm những giá trị văn hóa hữu hình và vơ hình.

Thứ năm, ln đổi mới và sáng tạo trong kinh doanh trong cách phục vụ, trong

cách trình bày món ăn nếu có thể để khơng gây sự nhàm chán cho khách hàng và thu hút thêm những khách hàng mới.

3.2 Quan điểm về phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty

Qua quan sát và nghiên cứu tài liệu của cơng ty tại phịng kinh doanh tác giả đã thu thập được các dữ liệu về quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty . Sau đây là kết quả tổng hợp của tác giả về các quan điểm:

3.2.1 Phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh và là giá trị cốt lõi của công ty

Muốn xây dựng và phát triển VHDN mạnh, công ty cần xác định rõ thứ tự quan trọng của các yếu tố cấu thành nên VHDN như các quy tắc, chuẩn mực thì đâu là quy tắc hàng đầu đâu là quy tắc thứ yếu; đối với khơng gian nhà hàng thì màu chủ đạo cho nhà hàng là màu gì, trong phịng ăn thì bao gồm những trang thiết bị chính và phụ sắp xếp như nào để đúng với yêu cầu thiết kế của công ty là tạo sự gần gũi mà sang trọng….

Ban lãnh đạo cơng ty cần xem xét những văn hóa tích cực để duy trì và phát triển đồng thời loại bỏ những văn hóa yếu kém. Bên cạnh đó cần tuyên truyền văn hóa doanh nghiệp cho tất cả các thành viên đặc biệt những thành viên mới để quán triệt tư tưởng ngay từ đầu

Đối với các nhân viên trong công ty cần phải biết nghiêm túc thực hiện công việc và phải có tinh thần đồn kết và giúp đỡ nhau.

3.2.2 Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp phải có tính cạnh tranh

Khi các doanh nghiệp cùng kinh doanh trong cùng một ngành nghề, các sản phẩm tương tự thì khách hàng thường hướng đến cơng ty có dịch vụ cung cấp tốt hơn và có cách phục vụ tốt hơn, khơng gian đẹp và thống hơn, khách hàng khi lựa chọn đến sản phẩm trước tiên họ cũng hay chú ý đến thương hiệu của cơng ty và của sản phẩm…Vì vậy cơng ty cần nắm bắt được thị hiếu của khách hàng và phải hiểu rõ môi trường kinh doanh đặc biệt cần chú ý đến các đối thủ cạnh tranh để có những lựa chọn đổi mới, sáng tạo độc đáo tạo nét riêng cho cơng ty.

3.2.3 Phát triển văn hóa doanh nghiệp phải bảo đảm tính trách nhiệm xã hộivà đạo đức kinh doanh và đạo đức kinh doanh

Đạo dức kinh doanh và trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi phát triển văn hóa doanh nghiệp cần thiết phải kết hợp hai yếu tố này để đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và lợi ích của cả xã hội.

Đạo đức kinh doanh mà công ty muốn hướng đến bao gôm: những quy định về phẩm chất phải được thực hiện nghiêm túc và tự nguyện, đề cao tinh thần chủ động học hỏi của các thành viên trong tập thể. Đối với ý thức trách nhiệm xã hội bao gồm: đưa ra giá cả hợp lý, bảo vệ môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt chuẩn, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận lao động góp phần làm giản tệ nạn xã hội, hướng tới lợi ích của khách hàng…

Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp phát triển phải đảm bảo việc đào tạo, nuôi dưỡng con người, thu hút được lao động, giảm thiểu thất nghiệp góp phần nâng cao đời sống xã hội cả về vật chất và tinh thần đồng thời cũng mang về lợi ích cho doanh nghiệp.

3.2.4 Phát triển văn hóa doanh nghiệp phải đảm bảo truyên thống dân tộc

Các doanh nghiệp ở mỗi quốc gia khác nhau thì tiếp thu nền văn hóa cũng khác nhau và văn hóa doanh nghiệp được xây dựng mang bản sắc của quốc gia, dân tộc đó.

Đối với cơng ty Tơm Hùm Đại Dương cũng vậy, việc xây dựng và phát triển văn hóa của cơng ty sẽ mang bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đó là những giá trị truyền thống quý báu về tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, trung thành, luôn thu đua phấn đấulàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,…Bên cạnh đó cơng ty phải kinh doanh đúng ngành nghề và sản phẩm đã đăng ký, tuân thủ những quy định và chính sách pháp luật của nhà nước.

Đối với mỗi cá nhân, đều là phần tử của một dân tộc, một đất nước mang biểu hiện của nền văn hóa dân tộc, địa phương đó. Khi họ đến với công ty tập hợp lại thành một tập thể nhỏ trong xã hội và khi họ làm việc, giao tiếp với nhau nét văn hóa dân tộc này được thể hiện rõ nét hơn. Vì vậy khi phát triển VHDN ban lãnh đạo công ty cần quan tâm tới văn hóa dân tộc lấy đó làm cơ sở phát triển văn hóa doanh nghiệp. Có như vậy các thành viên trong doanh nghiệp mới dễ dàng tuân theo các quy định về VHDN của công ty. Đồng thời cũng giúp cho cơng ty có thể tồn tại trên thị trường trong và ngồi nước.

3.3 Các giải pháp và kiến nghị để phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty

Sau khi tìm hiểu và phân tích thực trạng , quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty. Tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để góp phần nâng cao việc phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty như sau:

3.3.1 Tổ chức các buổi tọa đàm tổng kết việc thực hiện VHDN và Phát triểnVHDN VHDN

Có thể thực hiện mỗi tháng một lần vào cuối tháng, hoặc một tháng hai lần tùy vào kết quả thực hiện văn hóa doanh nghiệp của các thành viên có tốt hay khơng và khi doanh nghiệp có những chính sách thay đổi trong việc phát triển văn hóa doanh nghiệp. nếu các thành viên thực hiện tốt thì mật độ tổ chức các buổi tọa đàm có thể ít

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTCP tôm hùm đại dƣơng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)