5. Kết cấu khóa luận
2.3. Đánh giá công tác quản trị khoản phải thu tại Công ty Cổ phần FECON
FECON
2.3.1. Thành công và kết quả đạt được
Những đóng góp của khoản phải thu vào tổng doanh thu của công ty cũng chiếm tỷ trọng khá lớn qua các năm.
Với những nỗ lực của công ty trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được càng được thiện đặc biệt về chất lượng các cơng trình được cải tiến và nâng cao. Bên cạnh việc duy trì và phát triển những mối quan hệ với những khách hàng cũ, công ty tiếp tục mở rộng thị trường mới, ln khẳng định vị thế của mình là một trong những cơng ty có uy tín trong ngành xây dựng.
Cơng ty đã xây dựng cac chính sách tín dụng hợp lý, linh hoạt để phù hợp với từng khách hàng, hỗ trợ nhiều cho việc thẩm định và xác minh khách hàng, tiết kiệm chi phí, tiếm hành nghiệm thu cơng trình đúng thời hạn và thúc đẩy khách hàng trả tiền hàng sớm.
Thông qua việc thực hiện theo dõi, rà soát, đánh giá các khoản phải thu dựa trên số liệu của sổ theo dõi chi tiết các khoản phải thu cùng với việc tiến hành phân loại các khoản nợ thành từng nhóm.
Trong điều kiện đất nước ngày càng hội nhập và khoa học công nghệ ngày càng hiện đại, tiên tiến, các hệ thống ngân hàng được hiện đại hóa phù hợp với xu thế thương mại. Cơng ty đã thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng để tranh thủ sự hỗ trợ về nghiệp vụ, thu hồi các khoản nợ. Đồng thời đã kết hợp sử dụng các cơng cụ tài chính ngân hàng để phịng ngừa rủi ro đối với các khoản nợ khó địi.
Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế tốn ngày càng được nâng cao, có khả năng cập nhật thơng tin nhanh chóng, xử lý kịp thời đối với các khoản nợ có vấn đề…và cơng ty đã giảm thiểu được đáng kể các khoản nợ khó địi.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Những hạn chế
Bên cạnh những thành công đạt được là những hạn chế của công ty trong công tác quản trị khoản phải thu. Tuy đây không phải là những hạn chế quá lớn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhưng nó có tác động khơng nhỏ đến q trình thu hồi vốn của cơng ty.
Cơng ty đã có sự quan tâm nhất định đến các khoản nợ khó địi như lên danh sách các khoản phải thu, phân loại nợ, đế ra các biện pháp thu hồi nợ…tuy nhiên còn khá thụ động. Việc cơng ty chưa xây dựng được chính sách tín dụng hồn chỉnh và mang tính bắt buộc sẽ tạo các nguy cơ rủi ro trong kinh doanh. Dù có mối quan hệ với khách hàng tốt đẹp đến đâu, đối tác có vững mạnh tài chính và có uy tín nhưng khơng thể đảm bảo trong tương lai mối quan hệ hợp tác này bị đổ vỡ, tất nhiên không thể dựa mãi váo sự tin tưởng trong kinh doanh được.
Cơng tác thực thi chính sách tín dụng chưa được quan tâm đúng mức khi bản thân chính sách tín dụng khơng rõ ràng. Việc thực thi chưa được áp dụng đúng với nhiều đối tượng và phù hợp với điều kiện mơi trường. Khơng có cơ chế giám sát hay kiểm tra việc thực hiện chính sách tín dụng để đảm bảo được thực thi nghiêm túc.
Công ty cũng gặp phải những khó khăn trong cơng tác phịng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu. Trong những năm qua, với sự biến động chung của cả nền kinh tế ngành xây dựng cũng tránh khỏ những ảnh hưởng đặc biệt là trong cơng tác thu hồi nợ, các cơng trình hồn thành đúng thời hạn tuy nhiên việc hoàn tất thủ tục để nghiệm thu hồn tồn cơng trình mất nhiều thời gian và tốn kém khá nhiều chi phí cho việc đi lại thu hồi công nợ.
Ngun nhân các khoản nợ phải thu khó địi tại FECON
- Cơng trình mà cơng tư làm chủ thầu chủ yếu là các cơng trình thuộc dự án của Nhà Nước, thủ tục để nghiệm thu tồn bộ cơng trình cũng tương đối phức tạp và mất thời gian vì vậy giá trị khoản phải thu của cơng ty bị tồn đọng trong một khoảng thời gian khá dài để hoàn tất các thủ tục thanh tốn. Ngồi ra đối vơi các cơng trình nhận ngồi của các hộ gia đình hay tổ chức tư nhân, có xảy ra trường hợp khách hàng khơng có thiện chí thanh tốn tiền đúng hạn, cố ý khơng hồn trả các khoản nợ. Chính vì vậy đã làm cho cơng ty mất nhiều thời gian, nhân lực, vật lực để thu hồi các khoản nợ này. Đơi khi phải miễn cưỡng bỏ qua do khơng có cách nào thu hồi nợ. Đây chính là những nguyên nhân thuộc về rủi ro đạo đức.
- Thời gian thi cơng các cơng trình thường kéo dài do nhiều nguyên nhân, đó là bên chủ đầu tư (bên nợ) cố tình dây dưa, tự ý thay đổi thiết kế, thủ tục hành chính quá phức tạp, lập dự tốn khơng chính xác làm cho khoản đầu tư phát sinh thêm lớn cho nên kho bạn Nhà Nước khơng duyệt chi…chính những ngun nhân này làm cho cơng trình khơng thể nghiệm thu được, do đó nhà đầu tư không thể giải ngân được.
- Do chủ đầu tư thực hiện quản lý đầu tư và xây dựng yếu kém, có nhiều dự án chưa đủ thủ tục đầu tư, chưa được phân bổ vốn vẫn triển khai thực hiện xây dựng với hy vọng cứ làm rồi rồi sẽ được hồn tất thủ tục và cấp vốn. Có những chủ đầu tư lập dự tốn mà khơng tính đầy đủ các hạng mục, các chi phí cần thiết, khi thực
hiện quá nhiều chi phí phát sinh, làm quá mức vốn đầu tư được duyệt, nhưng lại không được bổ sung, điều chỉnh cấp vốn.
- Với đặc thù của ngành xây dựng thì việc cắt xén vật liệu, rút ruột cơng trình, tự ý thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật làm cho cơng trình kém chất lượng khơng đủ điều kiện để được chủ đầu tư nghiệm thu là không tránh khỏi. Công ty cũng đã gặp phải một số trường hợp như trên, chính vì vậy việc sửa chữa, khắc phục hậu quả nhiều lần, thời gian thi cơng kéo dài.Các khoản phải thu từ các cơng trình này đã trở thành khoản nợ khó địi khó có thể giải quyết, và cơng ty chịu tổn thất khơng nhỏ từ các cơng trình này.
- Vào một số thời điểm do thiếu việc làm nên khi có cơng trình mặc dù chưa đủ thục tục, cơng ty vẫn nhận thầu cơng trình. Mặt khác do cơng ty thiếu thông tin về các chủ đầu tư, về khả năng huy động vốn của chủ đầu tư, hoàn tất hồ sơ thanh toán khối lượng chậm và khơng đúng quy định dẫn đến tình trạng nợ nần dây dưa kéo dài, khó giải quyết.
- Mặt khác cơng ty cịn chưa chú trọng xây dựng, đào tạo một đội ngũ cán bộ đòi nợ mang tính chất chuyên nghiệp, chưa phân tích, chưa đánh giá khả năng thanh tốn của chủ đầu tư. Chưa có bộ phận chuyên trách để phân tích khách hàng, cho nên cơng ty thường bị thụ động trong việc kiểm sốt thanh tốn, phụ thuộc rất lớn vào thiện chí hay việc giải quyết các thủ tục nhanh chóng từ phía các cơ quan Nhà nước đối với các cơng trình cơng.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN FECON