Giải pháp đối với công tác quản trị các khoản phải thu tại FECON

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu của công ty cổ phần FECON (Trang 43 - 45)

5. Kết cấu khóa luận

3.2 Giải pháp đối với công tác quản trị các khoản phải thu tại FECON

3.2.1. Đối với cơng ty CP FECON

 Về chính sách tín dụng

Cơng ty cần tiếp tục bám sát các chính sách tín dụng hiên có, tùy theo điều kiện mơi trường kinh doanh để xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt về thời hạn bán chịu cũng như các điều khoản chiết khấu hay quy mơ tín dụng để thu hút các chủ đầu tư, tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu. Ví dụ như chú ý các điều khoản trong hợp đồng như điều khoản tín dụng, chiết khấu, phương thức thanh toán của hợp đồng để tạo được sự thoải mái, hấp dẫn khách hàng nhưng phải có sự chặt chẽ trong hợp đồng nhằm giảm thiểu các rủi ro không đáng có. Cơng ty cũng có thể chủ động sử dụng các dịch vụ theo dõi nợ độc lập của các công ty tư vấn, dịch vụ thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng…

 Về lãnh đạo tổ chức quản trị khoản phải thu và tăng cường đào tạo nghiệp vụ quản lý nợ và phân tích tín dụng thương mại.

Đảm bảo phân cơng rõ ràng, bố trí nhân sự hợp lý cho việc đôn đốc, theo dõi thu hồi nợ trên cơ sở dựa vào nguồn nhân lực hiện có. Tiến hành đào tạo kiến thức chuyên môn cho nhân sự, bổ sung nhân sự mới kịp thời khi cần thiết. Cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban với phịng tài vụ đặc biệt là bộ phận kế tốn để đưa ra những quyết định chính xác nhất.

Cơng ty cần phải nhận thấy rằng chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý tài chính là nhân tố bậc nhất trong hệ thống kiểm sốt nợ hay thương mại của mình. Trên thực tế, các quan hệ tín dụng thương mại giữa các DN với nhau ngày càng trở nên đa dạng, tạo thành chuỗi xích và có ảnh hưởng khơng chỉ đối với bản thân cơng ty mà cịn đối với cả nền kinh tế. Việc mất khả năng thanh tốn của nhiều DN có thể gây ra những hậu quả nghiêm trong, thậm chí gây ra phản ứng dây chuyền phá sản. Hiện nay một số DN vẫn chưa quan tâm thích đáng đến cơng tác quản lý nợ, xem đây chỉ là một góc nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Chính vì thế cơng ty cần chú trọng việc đầu tư, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ tài chính về

cơng tác quản lý nợ, cần phải huấn luyện các kỹ năng chuyên môn về quản lý nợ, các kỹ năng đánh giá, phân loại nợ, kỹ thuật xử lý nợ,…cho các cán bộ quản lý nợ.

Ban giám đốc căn cứ vào hồ sơ được đệ trình từ bộ phận kế tốn để xét duyệt hạn mức tín dụng, hạn thanh tốn cho từng khách hàng. Đề ra các chính sách động viên nhân viên thích hợp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Một trong các giải pháp có thể mang lại hiệu quả tốt nhất là chính sách trả lương theo phần trăm số tiền thu được từ khách hàng với điều kiện khơng được trễ hạn thanh tốn.

 Về xây dựng hệ thống kiểm sốt nợ có tính chuyên nghiệp.

Xây dựng hệ thống là vấn đề mà Giám đốc và ban quản lý của Doanh nghiệp cần phải chú trọng. Điều cần thiết là các DN nên xem xét áp dụng các kỹ thuật phân tích và kiểm sốt nợ. Nên áp dụng kỹ thuật phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng, theo đó mỗi khách hàng sẽ được xếp hạng theo mức độ rủi ro dựa trên các tiêu chí như chỉ số thanh tốn hiện hành, chỉ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ, lợi nhuận… Căn cứ vào kết quả xếp hạng, bộ phận tín dụng sẽ xây dựng chính sách bán chịu, xác định hạn mức tín dụng và điều khoản thanh tốn tương ứng với từng khách hàng. Đốivới các DN ngành xây dựng thì thời gian thi cơng tương đối dài, do đó cơng ty cần thận trong và cố gắng thương lượng với từng khách hàng bằng cách chia nhỏ các giai đoạn thanh tốn.Ngồi ra trong hoạt động kinh doanh, DN cũng cần chú ý đến việc đánh giá khách hàng bởi vì khách hàng có thành cơng hơm qua có thể có vấn đề tín dụng của hôm nay và thất bại trong kinh doanh ngày mai. Do đó cơng ty cần phải ln chú ý phát hiện nhứng dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm để có hướng xử lý kịp thời. Đề nghị mẫu phiếu thoe dõi khách hàng cho phù hợp với thực trạng hoạt động của cơng ty.Ngồi ra cơng ty cần tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý nợ, sử dụng các phần mềm chuyên dụng theo dõi nợ và nối mạng thông tin để trao đổi thơng tin về khả năng thanh tốn của khách hàng, từ đó có phản ứng kịp thời. Bộ phận tín dụng của DN cần phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ và nên đánh giá ình hình thanh tốn của khách hàng theo các chu kỳ hàng tuần hay hàng tháng.

Bộ phận kế tốn có trách nhiệm thu thập thơng tin về khách hàng và phân tích đánh giá khách hàng, đề xuất ban giám đốc duyệt hạn mức tín dụng, hạn thanh tốn. Theo dõi nợ phải thu theo từng cơng trình cụ thể, theo từng loại khách hàng (tư nhân hay các tổ chức Nhà nước). Còn bộ phận kỹ thuật phải lên kế hoạch thi công rõ ràng, cụ thêt với khách hàng và cố gắng hoàn tất cơng trình theo đúng tiến độ hoặc càng sớm càng tốt và nhanh chóng ký biên bản nghiệm thu cơng trình với khách hàng. Sau đó chuyển các chứng từ gốc cho bộ phận kế tốn để có thể tiến hành làm các hồ sơ thanh tốn và địi nợ nhanh nhất.

3.2.2. Đối với nhà nước

Hoàn thiện cơ chế pháp lý giúp các doanh nghiệp nhanh chóng giải quyết và thu hồi nợ. Ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng thương phiếu và hối phiếu trong thanh tốn, trong khi đó luật và các văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ và rõ rang, nhiều văn bản chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Để lĩnh vực xây dựng hoạt động hiệu quả thì Nhà nước đóng vai trị rất quan trọng. Nhà nước khơng chỉ điều tiết cho ngành hoạt động đúng hướng mà còn tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu của công ty cổ phần FECON (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)