Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần TASCO (Trang 25)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần TASCO

2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Công ty Cổ Phần TASCO là một công ty hoạt động trên lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, có quy mơ lớn với hệ thống tổ chức quản lí chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết từng bộ phận, phòng ban.

Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ Phần TASCO

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn cơng ty Cổ Phần TASCO)

Cơng ty gồm các bộ phận, phịng ban:

Phịng/ban trực thuộc HĐQT

Văn phịng HĐQT: Đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các thành

viên HĐQT, đảm bảo công tác quản trị Công ty thực hiện đúng theo chiến lược và nghị quyết của HĐQT.

Phịng Kiểm tốn: Phát hiện kịp thời các vi phạm về tính tuân thủ và đưa ra giải

Khối Kinh doanh

Phòng Marketing: Nghiên cứu và phát triển những sản phẩm, giải pháp công nghệ

mới nhằm đáp ứng được sự khác biệt sản phẩm vượt trên sự mong đợi của khách hàng.

Phòng Kinh doanh: Quản lý Chiến lược và hệ thống kế hoạch, báo cáo các hoạt

động SXKD chính xác, kịp thời, đầy đủ nhằm hồn thành mục tiêu lợi nhuận.

Khối Đầu tư

Phòng Chuẩn bị đầu tư: Hoàn thành mục tiêu doanh số về cơ hội đầu tư từ các

dự án đầu tư của cơ quan Nhà nước.

Phòng Quản lý thiết kế: Các sản phẩm bất động sản được thiết kế đảm bảo chất

lượng thỏa mãn trên sự mong đợi của khách hàng và đúng theo định hướng của Cơng ty.

Khối Quản lý sản xuất

 Phịng QLDA: Quản lý thực hiện các dự án trong q trình thi cơng, xây dựng đảm bảo chất lượng.

 Quản lý các DNDA khai thác dự án BOT Giao thông đạt mục tiêu chất lượng.

Văn phòng: Tư vấn pháp lý đảm bảo quyền và lợi ích cho Cơng ty

Phịng Tài chính: Đáp ứng đủ và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho hoạt động

sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính phù hợp.

 Phịng Kế tốn: Thực hiện Công tác kế tốn chính xác, kịp thời, an tồn đảm bảo lợi ích Cơng ty.

Phòng Nhân sự: Tổ chức quản lý và phát triển nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng theo định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Phịng Quản lý chất lượng và Quản lý rủi ro: Quản lý hệ thống QLCL, QTRR;

Sáng kiến cải tiến.

2.1.4. Tình hình tài sản – vốn của cơng ty Cổ Phần TASCO giai đoạn 2013 - 2015.

Tình hình tài chính của cơng ty Cổ Phần TASCO giai đoạn 2013 – 2015 biến động tương đối qua các năm.

Bảng 1: tình hình tài chính cơng ty cổ phần TASCO giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị: triệu đồng

Năm Tiêu chí

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014

Số tiền Số tiền Số tiền (+/-) % (+/-) % TỔNG TÀI SẢN 3.371.98 7 3.657.03 0 5.060.29 3 285.043 8,45 1.403.26 3 38,37 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.001.04 4 716.970 1.122.23 5 (284.074 ) (28,38 ) 405.265 56,52 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.370.94 3 2.940.06 0 3.938.05 8 569.117 24,00 997.998 33,94 TỔNG NGUỒN VỐN 3.371.98 7 3.657.03 0 5.060.29 3 285.043 8,45 1.403.26 3 38,37 A. NỢ PHẢI TRẢ 2.667.91 5 2.399.10 5 3.386.17 9 (268.810 ) (10,08 ) 987.074 41,14 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 704.072 1.257.92 5 1.674.14 4 553.852 78,66 416.219 33,09

( Nguồn: bảng cân đối kế tốn cơng ty cổ phần TASCO giai đoạn 2013 - 2015)

Cơ cấu tài sản:

Qua bảng số liệu trên, ta có thế thấy tổng tài sản tăng dần qua các năm. Cuối năm 2013, tổng tài sản của công ty là 3.371.987 triệu đồng. Năm 2014 tổng tài sản đã tăng thêm 285.043 triệu đồng (tương ứng với 8,45%). Năm 2015 tổng tài sản tăng mạnh 38,37% so với năm 2014 và đạt con số 5.060.293 triệu đồng.

Tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản dài hạn và một phần do tài sản ngắn hạn, Cụ thể:

- Tài sản ngắn hạn năm 2014 giảm 284.074 triệu đồng (tương ứng 28,38%) so với năm 2013 nhưng năm 2015, tài sản ngắn hạn của công ty là 1.122.235 triệu đồng, tăng mạnh lên 56,52% so với năm 2014.

- Tài sản dài hạn của công ty tăng liên tục trong 3 năm 2013, 2014 và 2015. Năm 2014, tài sản dài hạn tăng 569.117 triệu đồng (tương ứng 24,00%) so với năm 2013. Năm 2015, tài sản dài hạn tiếp tục tăng thêm 33,94% so với năm 2014 và đạt con số 3.938.058 triệu đồng.

Qua bảng trên ta thấy quy mô về vốn của công ty đang có xu hướng tăng lên, quy mơ hoạt động được mở rộng, công ty đang trên đà tăng trưởng. Tài sản tăng tức là đầu

tư có hiệu quả và đang thực hiện mở rộng hơn nữa các mối quan hệ kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn liên tục có sự tăng trưởng qua các năm.

- Vốn chủ sở hữu: Năm 2014, vốn chủ sở hữu của công ty là 1.257.925 triệu đồng, tăng 78,66% so với năm 2013. Năm 2015, vốn chủ sở hữu tăng thêm 416.219 triệu đồng, (tương ứng 33,09%) so với năm 2014 là 1.674.144 triệu đồng

- Nợ phải trả: Năm 2014, nợ phải trả của công ty là 2.399.105 triệu đồng, giảm 10,08% so với năm 2013. Năm 2015, nợ phải trả tiếp tục tăng thêm 987.074 triệu đồng (tương ứng với 41,14%) so với năm 2014.

Ta thấy nợ phải trả và vốn chủ sở hữu biến động liên tục từ năm 2013 đến năm 2015, trong tổng nguồn vốn thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu, cụ thể:

 Năm 2013, nợ phải trả chiếm 79,12% còn vốn chủ sở hữu chiếm 20,88% trong tổng nguồn vốn của công ty.

 Năm 2014: Nợ phải trả chiếm 65,60%, vốn chủ sở hữu chiếm 34,40%. Như vậy, đã có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Cơng ty đang có xu hướng tăng nguồn vốn chủ sở hữu và hạn chế nợ.

 Năm 2015: Nợ phải trả chiếm 66,92%, vốn chủ sở hữu chiếm 33,08%. Ta thấy cơng ty có xu hướng duy trì tỷ lệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn.

Do đặc thù của ngành xây dựng cần nhiều vốn nên cơ cấu nguồn vốn của cơng ty có nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, công ty không ngừng mở rộng quy mô, không ngừng gia tăng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả qua các năm.

2.1.5. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ Phần TASCO giai đoạn 2013 – 2015.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần TASCO từ năm 2013 đến năm 2015 biến động mạnh, công ty năm 2013 thu được lợi nhuận rất ít, nhưng sang năm 2014 thì lợi nhuận lại tăng mạnh, vượt trội.

Bảng 2: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ Phần TASCO giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị: triệu đồng số Chỉ tiêu Năm 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- %

1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 706.763 915.809 822.047 209.046 29,58 (93.762) (10,24)

2 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 11.211 6.777 10.003 (4.434) (39,55) 3.226 47,60

10 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 695.552 909.032 812.044 213.480 30,69 (96.988) (10,67)

11 4. Giá vốn hàng bán 630.214 871.295 679.266 241.081 38,25 (192.029) (22,04)

20 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 65.338 37.737 132.778 (27.601) (42,24) 95.041 251,85

21 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 7.801 273.927 96.437 266.126 3.411,43 (177.490) (64,79)

22 7. Chi phí tài chính 21.071 16.867 24.517 (4.204) (19,95) 7.650 45,35

23 Lãi vay phải trả 20.179 16.004 24.302 (4.175) (20,69) 8.298 51,85

24 8. Chi phí bán hàng 8.544 257 1 (8.287) (96,99) (256) (99,61)

25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 33.279 34.629 25.693 1.350 4,06 (8.936) (25,80)

30 10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 10.245 259.911 179.004 249.666 2.436,95 (80.907) (31,13)

31 11. Thu nhập khác 2.250 2.701 3.401 451 20,04 700 25,92

32 12. Chi phí khác 1.561 6.744 2.281 5.183 332,03 (4.463) (66,18)

40 13. Lợi nhuận khác 689 (4.043) 1.120 (4.732) (686,79) 5.163 127,70

50 14. Tổng LN kế toán trớc thuế 10.934 255.868 180.124 244.934 2.240,11 (75.744) (29,60)

60 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 10.024 255.831 159.685 245.807 2.452,18 (96.146) (37,58)

Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy 3 năm từ 2013 đến 2015 hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty bất ổn định. Trong năm 2013 doanh thu đạt 706.763 triệu đồng, đến năm 2014 doanh thu tăng 209.046 triệu đồng (tương đương tăng 29,58%) lên đến 915.809 triệu đồng. Đến năm 2015 thì doanh thu thuần lại giảm xuống cịn 822.047 triệu đồng (giảm 10,24%). Tuy năm 2015 có doanh thu giảm so với năm 2014, nhưng nhìn chung cơng ty đã đạt được mức doanh thu tương đối ổn. Đây là dấu hiệu tốt, cơng ty đã có những quyết định đúng đắn trong đầu tư, và có nhứng biện pháp kịp thời để tăng doanh thu.

Doanh thu: năm 2013 thấp nhất trong 3 năm, song song với nó là các khoản giảm trừ doanh thu của nó lại lớn nhất, đạt mức 11.211 triệu đồng. Chính vì vậy mà doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 lại càng thấp, đạt 695.552 triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế sau năm 2013 đến năm 2014 tăng mạnh (2.452,18%) do năm 2014 cơng ty đã có những chính sách bán hàng tốt làm cho doanh thu từ bán hàng và xây lắp tăng (năm 2013 là 596.494 triệu đồng, năm 2014 lên đến 899.643 triệu đồng), và năm 2014 công ty thu được một khoản lớn từ hoạt động tài chính đó là cơng ty được chia cổ tức, lợi nhuận được chia năm 2014 là 266.183 triệu đồng, tăng 259.532 triệu đồng so với năm 2013. Nhưng đến năm 2015, lợi nhuận sau thuế giảm 96.146 triệu đồng (tương đương 37,58%) và đạt mức 159.685 triệu đồng. Như vậy, lợi nhuận sau thuế năm 2014 đã có bước tăng vọt trơng thấy do doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 tăng mạnh so với các năm trước.

Có thể nói cơng ty đã có những bước điều chỉnh nhân sự và chính sách thích hợp, các phương án đầu tư tài chính có hiệu quả, giúp cơng ty đạt được nhiều thành tích, thu được lợi nhuận lớn.

2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Luận văn cần nghiên cứu những vấn đề sát với thực tế ở doanh nghiệp thực tập, cần phải xuất phát từ những bất cập chưa giải quyết được của doanh nghiệp đó. Vì vậy mà cơng tác thu thập thơng tin là rất quan trọng. Một trong những công cụ hữu hiệu để thu thập thơng tin tại doanh nghiệp đó là phỏng vấn lãnh đạo, trưởng phòng và các cán bộ nhân viên chuyên trách để nhằm để nhằm có được những thơng tin chính xác nhất. Cuộc phỏng vấn đưa ra những câu hỏi cho người được phỏng vấn, mục đích cuộc

phỏng vấn phải đạt được:

- Quan điểm của người được phỏng vấn đánh giá về công tác quản trị khoản phải thu tại doanh nghiệp.

- Những ý kiến về vấn đề cấp thiết tại doanh nghiệp và gợi ý giải quyết các vấn đề đó của các chuyên gia trong doanh nghiệp.

Các câu hỏi trong cuộc phỏng vấn đơn giản, dễ hiểu và đều tập trung vào vấn đề chính nghiên cứu là quản trị khoản phải thu. Từ đó nhằm làm rõ những vướng mắc còn tồn tại và vấn cấp thiết cần phải giải quyết tại doanh nghiệp, đồng thời có thể đưa ra các giải pháp hữu hiệu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, các cuộc phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong doanh nghiệp như Tổng giám đốc, trưởng phịng tài chính…cũng giúp có được những cái nhìn tồn diện hơn về những vấn đề quan tâm. Từ những cuộc tiếp xúc trực tiếp với Tổng giám đốc cơng ty đã giúp có được những ý kiến, đánh giá tổng quát và định hướng chung về công tác quản trị khoản phải thu của công ty. Với những cuộc phỏng vấn trực tiếp Trưởng phịng tài chính và các cán bộ nhân viên phụ trách trực tiếp về công tác quản trị khoản phải thu đã có được những thơng tin và đánh giá sát thực về vấn đề quản trị khoản phải thu tại công ty.

Nhằm hướng người được phỏng vấn đưa ra các ý kiến thẳng thắn, trung thực và khách quan nhất nên các câu hỏi đi từ những câu mang tính chất thăm dị, nhận xét chung về tình hình quản trị khoản phải thu tại cơng ty. Sau đó là các câu hỏi về thực trạng cũng như những tồn tại trong lĩnh vực quản trị khoản phải thu tại công ty. Đồng thời, bằng những hiểu biết cá nhân về thực trạng công ty, hướng họ mạnh dạn đưa ra các gợi ý về giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn. Đây chính là mục đích thực sự của q trình thu thập dữ liệu sơ cấp.

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Một trong những nguồn cung cấp thơng tin chính cho luận văn đó chính là các dữ liệu nội bộ doanh nghiệp. Đây chính là nguồn thơng tin định lượng quan trọng biểu hiện thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Các số liệu này được tổng hợp từ phịng kế tốn tài chính của cơng ty.

Các dữ liệu này trước hết là các báo cáo tài chính của các năm gần đây, cụ thể là từ năm 2013, 2014, 2015.

- Các bảng cân đối kế toán từng năm.

- Các bảng kết quả hoạt động kinh doanh từng năm. - Các bảng tổng hợp tình hình khoản phải thu khách hàng.

- Các số liệu, thơng tin liên quan đến tình hình quản trị khoản phải thu khác.

Ngồi ra cịn có các dữ liệu bên ngồi nhằm bổ sung thêm các thông tin, nhằm làm rõ hơn nữa các vấn đề nghiên cứu. Các thông tin được thu thập qua sách báo, qua các phương tiện truyền thông, qua internet hoặc là qua các báo cáo, văn bản có nội dung liên quan đến quản trị khoản phải thu của doanh nghiệp và một số nguồn tài liệu liên quan khác.

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng khoản phải thu tại công ty Cổ phầnTASCO. TASCO.

2.3.1. Phân tích dữ liệu sơ cấp

Thực hiện phỏng vấn:

Tổng giám đốc: Ơng Vũ Quang Lâm.

Trưởng phịng tài chính : Ơng Trần Huy Hồng. Kế toán trưởng: Bà Trần Thị Thanh.

Nhân viên tài chính: Ơng Nguyễn Văn Tùng.

Câu hỏi phỏng vấn được đề cập ở phần phụ lục

Kết quả rút ra được sau cuộc phỏng vấn:

Các khoản phải thu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần TASCO chủ yếu là phải thu của khách hàng.

Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng nên sản phẩm chủ yếu là những cơng trình xây dựng, trải dài, địa bàn sản xuất kinh doanh rộng, thời gian sản xuất dài. Phạm vi hoạt động của công ty rộng khắp không chỉ trên địa bàn Hà Nội mà còn ở các tỉnh Nam Định, Hải Phịng, Hải Dương, Hưng n,.. Các cơng trình xây dựng cố định nên vật liệu, lao động, máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt cơng trình.

Bên cạnh đó cơng ty cịn kinh doanh trên một số lĩnh vực như: cho th máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác, nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động,... Do đặc điểm sản xuất và kinh doanh đa dạng như vậy nên thị trường hoạt động của công ty là vô cùng rộng, đáp ứng mọi đối tượng khách hàng. Công ty rất chú trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm để từ đó mở rộng thị trường của mình. Đặc

biệt là lĩnh vực xây dựng, cơng ty rất tích cực ứng thầu các cơng trình, mở rộng phạm vi hoạt động nhằm tăng số lượng các cơng trình dù phải chịu áp lực gay gắt từ những cơng ty khác trong và ngồi nước. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng khơng ngừng tìm tịi, phát triển những bạn hàng mới ở những lĩnh vực kinh doanh mới. Những thị trường mới và lĩnh vực kinh doanh mới này đã góp phần giúp cơng ty gặt hái được những thành công đáng kể, thể hiện một hướng đi mới đúng đắn cho công ty. Tuy giai đoạn vừa qua, tình hình kinh tế thế giới chưa ổn định, kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn, nhưng cơng ty đã đưa ra những chính sách để tranh thủ cơ hội kinh doanh đẩy mạnh sản xuất.

Qua việc phỏng vấn các lãnh đạo, nhân viên chuyên trách ta thấy được tình hình nợ phải thu của doanh nghiệp tăng cao, bởi một số nguyên nhân sau:

- Do dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, khách hàng gặp khó khăn về tài chính khơng thể thanh tốn hợp đồng là ngun nhân chủ yếu của các khoản nợ phải thu.

- Do doanh nghiệp khi kí kết hợp đồng mua bán với các khách hàng quen thuộc đã khơng dự tính được những thiệt hại có thể xảy ra để có biện pháp phịng ngừa cũng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần TASCO (Trang 25)