Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thương mại mặt hàng áo phao của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất nam anh trên thị trường miền bắc (Trang 42 - 45)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.4 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Xuất phát từ những hạn chế còn tồn tại trong phát triển thương mại mặt hàng áo phao của công ty Nam Anh trên thị trường miền Bắc, khóa luận đã đưa ra những giải

pháp phát triển thương mại mặt hàng áo phao trên cơ sở phát triển thị trường, phát triển công tác quảng bá, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lập môi trường thuận lợi. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và năng lực, nên khóa luận mới chỉ dừng lại ở việc phân tích những số liệu thứ cấp thu thập được để đưa ra các giải pháp phát triển thương mại mặt hàng áo phao của công ty Nam Anh. Đồng thời khóa luận vẫn chưa đi vào nghiên cứu hiệu quả sử dụng lao động của cơng ty.

Đó là những vấn đề cịn tồn tại của bài khóa luận chưa giải quyết được. Đề tài cịn nhiều thiếu sót nên em mong thầy cơ đóng góp ý kiến để bài khóa luận này hồn thiện hơn.

KẾT LUẬN

Hiện nay, với dân số đông nên nhu cầu về hàng may mặc trong đó có mặt hàng áo phao trên thị trường miền Bắc là rất lớn đặc biệt ở các tỉnh thành phố có nền kinh tế phát triển như Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định... Mặc dù có nhiều hàng may mặc được tiêu thụ trên thị trường nhưng với đặc điểm thời tiết của miền Bắc và qua sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng áo phao trên thị trường đặc biệt là các doanh nghiệp lớn thì mặt hàng áo phao vẫn luôn được người tiêu dùng ưa chuộng số một.

Từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng áo phao của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất Nam Anh, đề tài đã nêu bật được những điểm mạnh để phát triển mặt hàng áo phao cũng như những vấn đề còn tồn tại trong cơng ty Nam Anh. Đó là cơ sở để đưa ra các giải pháp giúp cơng ty có những định hướng lâu dài. Nhưng bên cạnh đó cơng ty vẫn cịn có hạn chế về hiệu quả sử dụng lao động chưa thực sự triệt để và tận dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Giáo trình và báo cáo

1. Thân Danh Phúc (2016), “Tập bài giảng Kinh tế thương mại Việt Nam”, Hà Nội

2. Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng (2005), “Kinh tế thương mại Việt Nam”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

3. Hà Văn Sự, Ngơ Xn Bình, TS Thân Danh Phúc, Nguyễn Minh Phương, Dương Hồng Anh (2015), “Giáo trình kinh tế thương mại đại cương”, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

4. Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý Nhà nước về thương mại – Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất bản thống kê.

5. Phịng kinh doanh (2017), “Báo cáo tài chính năm 2016”, Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất Nam Anh

6. Phòng kinh doanh (2018), “Báo cáo tài chính năm 2017”, Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất Nam Anh

7. Phòng kinh doanh (2019), “Báo cáo tài chính năm 2018”, Cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất Nam Anh

II. Luận văn, khóa luận

8. Mai Thị Anh (2009), luận văn tốt nghiệp “Phát triển thương mại sản phẩm sữa

nhập khẩu trên thị trường miền Bắc”, khoa Kinh tế - Luật, trường Đại học Thương

Mại

9. Nguyễn Duy Khánh (2012), luận văn tốt nghiệp “Phát triển thương mại mặt

hàng dệt may trên thị trường miền Bắc của công ty cổ phần may Đông Mỹ - Hanosimex”, khoa Kinh tế - Luật, trường Đại học Thương Mại

10. Nguyễn Thị Tuyết (2009), luận văn tốt nghiệp “Giải pháp triển thương mại

mặt hàng thép trên thị trường miền Bắc”, khoa Kinh tế - Luật, trường Đại học Thương

Mại

11. Hà Văn Sự (2004), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại

theo hướng tiếp cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Thương Mại.

12. Quyết định số 42/2008/ QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng 2020, Bộ Công Thươngban hành ngay 19/11/2008.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thương mại mặt hàng áo phao của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và sản xuất nam anh trên thị trường miền bắc (Trang 42 - 45)