6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.3. Một số kiến nghị phát triển thương mại sản phẩm đồ gia dụng của Công ty TNHH
ty TNHH Điện tử Việt Nhật trên thị trường miền Bắc.
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt thì các cơ quan quản lý nhà nước và các bộ ngành liên quan phải có những chính sách, chiến lược phù hợp với điều kiện hội nhập hiện nay.
3.3.1. Kiến nghị với nhà nước
- Nhà nước cần tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tuân thủ các quy định của Nhà nước và pháp luật, việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho mọi tác nhân kinh tế thơng qua chính sách thúc đẩy cạnh tranh và hạn chế độc quyền.
- Nhà nước cần có chính sách kích cầu trên phạm vi tồn thị trường nội địa, và ngành hàng có các chính sách kích cầu riêng cho từng loại sản phẩm. Ví dụ như nên tổ chức các Hội chợ, hay tuần lễ tiêu dùng,... với các chương trình khuyến mại nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm. Có sự tổ chức và quy hoạch cụ thể trong các chương trình đó để đạt hiệu quả cao.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ Công Thương
- Bộ Cơng thương và phịng quản lý thương mại cần tăng cường kiểm tra, thanh tra giám sát chất lượng hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, kiểm định chất lượng, mức độ an toàn điện, chống cháy nổ khi sử dụng đối với mặt hàng đồ gia dụng. Đặc biệt kiểm tra các luồng hàng trên thị trường tránh để hàng nước ngồi khơng rõ nguồn gốc lưu thơng trên thị trường, vì nó sẽ gây ra sức ép cho các doanh nghiệp đồ gia dụng trong nước.
- Cần có Hiệp hội ngành hàng đồ gia dụng để có thể đứng ra giải quyết các khó khăn trong vấn đề tài chính. Hiệp hội ngành hàng phải có chính sách phát triển thương mại cho từng giai đoạn cụ thể, nhằm tạo hướng đi chung cho các doanh nghiệp, làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Từ đó kích thích và thu hút các doanh nghiệp kinh doanh vào ngành hàng.
- Cần có Hiệp hội ngành hàng đồ gia dụng để có thể đứng ra giải quyết các khó khăn trong vấn đề tài chính. Hiệp hội ngành hàng phải có chính sách phát triển thương mại cho từng giai đoạn cụ thể, nhằm tạo hướng đi chung cho các doanh nghiệp, làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Từ đó kích thích và thu hút các doanh nghiệp kinh doanh vào ngành hàng.
cứu thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ gia dụng của Cơng ty rồi từ đó đưa ra các giải pháp phát nhằm triển thương mại sản phẩm đồ gia dụng của Công ty. Tuy nhiên do những hạn chế về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu cũng như năng lực của bản thân bài nghiên cứu còn nhiều vấn đề chưa đề cập tới như: tình hình sử dụng lao động, sử dụng vốn của Công ty.