Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thị trường khách hàng tổ chức của công ty TNHH thương mại cơ khí và ứng dụng công nghệ thông minh việt nam (Trang 29 - 31)

2.1. Giới thiệu khái qt về cơng ty TNHH thương mại cơ khí và ứng dụng công nghệ

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động kinh doanh

2.1.2.1. Chức năng của cơng ty

SMT hình thành có chức năng thiết kế, gia công các mặt hàng là những chi tiết máy, các sản phẩm hỗ trợ ngành công nghiệp.

Cơng ty cịn hoạt động trong lĩnh vực thương mại là mua lại các sản phẩm của các cơng ty khác để đa dạng hóa các danh mục sản phẩm nhằm phát huy hiệu quả kinh doanh mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Phương thức hoạt động hiện tại của công ty là bán hàng trực tiếp, tức công ty trực tiếp tiếp cận khách hàng để thu thập thơng tin, vì vậy ngồi chức năng trên cơng ty cịn có chức năng tạo mối quan hệ, gây dựng sự uy tín của mình trước các đơi tác khách hàng

2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty

+ Tuân thủ các quy định của pháp luật về hoạt động đăng ký kinh doanh, hoạt động đúng theo ngành nghề, lĩnh vực đã đăng ký. Thực hiện đúng các tiêu chuẩn về quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp.

+ Không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý, sử dụng nguồn vốn, khai thác nguồn lực hiệu quả, đảm bảo cơ sở vật chất và các trang thiết bị đạt tiêu chuẩn.

+ Thực hiện các chính sách về tài chính, bảo hiểm lương bổng của nhân viên theo tiêu chuẩn và quy định của nhà nước. Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng tay nghề và nâng cao đời sống cho cán bộ nhân viên.

2.1.2.3. Bộ máy tổ chức của cơng ty

Hình 2.1. Bộ máy tổ chức cơng ty TNHH Thương Mại Cơ Khí và Ứng Dụng Cơng Nghệ Thơng Minh Việt Nam

(Nguồn : Phịng hành chính nhân sự)

Theo hình 2.1. Bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH Thương Mại Cơ Khí và Ứng Dụng Cơng Nghệ Thơng Minh Việt Nam ta thấy công ty hoạt động theo cơ cấu chức năng, phân chia theo chức năng riêng biệt của từng phòng ban. Mỗi một phịng ban có chức năng riêng và có quyền chỉ đạo trực tiếp nhân viên trong bộ phận.

- Ưu điểm: Nhân viên hiểu rõ cơng việc của mình, hỗ trợ cho nhà quản trị quản lí một cách chuyên sâu. Dễ dàng hơn trong cơng tác đào tạo, dễ tìm nhà quản trị phù hợp với từng phịng ban và có kiến chức sâu trong từng bộ phận chức năng.

- Hạn chế: Sự phối hợp giữa các phòng ban với nhau gặp nhiều khó khăn vì khơng hiểu khơng đồng nhất cơng việc. Khi xảy ra vấn đề khó xác định trách nhiệm, các phòng ban hay đổi lỗi cho nhau.

Cơ cấu tổ chức của bộ phận kinh doanh: Bộ phận kinh doanh có 10 người trong đó + 1 Trưởng phịng kinh doanh

BP Kế Toán BP lắp ráp BP Hàn BP tiện CNC BP phay CNC BP CNC BP hàn kết cấu Marketing Kinh doanh BP Kỹ Thuật BP Mua Hàng BP Sản Xuất BP Kinh Doanh BP Chất Lượng BP Logistic H ội đ ồn g th àn h vi ên Ban k iể m s ố t B an g iá m đ ốc

Trình độ: Cử nhân quản trị kinh doanh _ Chuyên ngành quản trị kinh doanh

Nhiệm vụ: Là người có chức vị cao nhất của phịng kinh doanh điều hành trực tiếp phòng kinh doanh gồm các hoạt động phát triển, tìm kiếm các đối tác; thiết lập các kế hoạch, chiến lược kinh doanh; thực hiện báo cáo các dữ liệu nội bộ theo quy đinh công ty, nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý thị trường, các giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao thương hiệu của công ty, là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về hiệu quả hoạt động kinh doanh của phịng.

+ 1 Phó phịng kinh doanh - Trình độ: Cử nhân quản trị kinh doanh

Nhiệm vụ: Hỗ trợ trưởng phòng kinh doanh trong việc điều hành quản lí và phát triển phịng kinh doanh, là người đại diện cho trưởng phòng kinh doanh chỉ huy các hoạt động khi khơng có mặt trưởng phịng.

+ 4 nhân viên kinh doanh - Trình độ: Cử nhân

Nhiệm vụ: Tìm kiếm đối tác, xây dựng kế hoach bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, chăm sóc khách hàng, thiết lập hợp đồng và trực tiếp giao dịch với khách hàng.

+ 4 nhân viên marketing - Trình độ: cử nhân

Nhiệm vụ: Nghiên cứu, thiết lập một bức tranh về thị trường, dự đốn doanh thu có thể đạt, khảo sát những hành vi và ứng xử của khách hàng tiềm năng, phân đoạn thị trường, xác định khách hàng mục tiêu, định vị thương hiệu, phát triển sản phẩm mới hoặc đang có với các đặc tính mà thị trường mong muốn, xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thị trường khách hàng tổ chức của công ty TNHH thương mại cơ khí và ứng dụng công nghệ thông minh việt nam (Trang 29 - 31)