Các kết luận về hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH EAS

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu công ty TNHH EAS việt nam (Trang 43 - 48)

6 Kết cấu của khóa luận

2.4 Các kết luận về hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH EAS

tiếp cận được với các nguồn đầu tư từ bên ngoài. Các hoạt động đầu tư cho phát triển thương hiệu cũng chưa đẩy mạnh. Tuy nhiên khơng do yếu tố nguồn lực tài chính cịn hạn chế mà cơng ty khơng đẩy mạnh hoạt động phát triển thương hiệu vì xét đến mục tiêu dài hạn khi doanh nghiệp đã có một thương hiệu phát triển vững mạnh trên thị trường thì việc kêu gọi đầu tư hay các hoạt động giao dịch, hợp tác cũng trở nên thuận tiện.

2.4 Các kết luận về hoạt động phát triển thương hiệu của công ty TNHH EAS Việt Nam Việt Nam

2.4.1 Các kết quả đạt được từ việc phân tích thực trạng và nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng phát triển thương hiệu công ty TNHH EAS Việt Nam động phát triển thương hiệu công ty TNHH EAS Việt Nam

Được thành lập và đi vào hoạt động hơn 20 năm, công ty TNHH EAS Việt Nam chủ yếu tập trung vào đối tượng khách hàng là học sinh các khối 12 chuẩn bị tốt nghiệp trung học phổ thông, sinh viên các trường đại học cao đẳng có nhu cầu học tiếng anh, học quản trị để trở thành nhân lực cấp cao. Trong suốt q trình hoạt động cơng ty ln nỗ lực nâng cao chất lượng giảng dạy, truyền thông rộng rãi đến cộng đồng những giá trị về nhận thức chuẩn nhân lực và gia tăng mức độ bao quát, chi phối của thương hiệu, cụ thể được khái quát như sau:

- Phát triển các giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm và doanh nghiệp: khảo sát 100 người là sinh viên thuộc các trường đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Quốc Gia, Đại học Thương Mại, Đại học Ngoại Thương thì có 13 người biết đến thương hiệu EAS Việt Nam trong đó chủ yếu biết đến thương hiệu công ty qua sản phẩm tiếng anh kết hợp kỹ năng mềm. Qua số liệu trên ta thấy một tỷ lệ nhỏ các đối tượng được tiếp xúc với thơng tin về cơng ty, nó phản ánh thực trạng các cán bộ công ty đi thị trường cịn tiếp xúc được với số ít các bạn sinh viên và truyền đạt thơng tin chủ yếu là cung cấp về khóa tiếng anh kết hợp với kỹ năng mềm.

Tỷ lệ nhận biết thương hiệu EAS Việt Nam

Biết Chưa Biết

Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhận biết thương hiệu công ty EAS Việt Nam

(Nguồn: khảo sát thực tế)

- Nâng cao chất lượng giảng dạy: Theo kết quả phiếu khảo sát thu được từ các bạn sinh viên, số người biết đến công ty với lĩnh vực tiếng anh là 69%, số người biết đến với lĩnh vực đào tạo nhân lực cấp cao là 23%, 8% biết đến với lĩnh vực hoạt động là hỗ trợ giáo dục và 0% biết đến với lĩnh vực hoạt động là xúc tiến thương mại. Qua kết quả thống kê trên đây, chúng ta nhận thấy nhóm sản phẩm chủ đạo cơng ty cung cấp rộng rãi cho đối tượng khách hàng là lĩnh vực giảng dạy tiếng anh kết hợp kỹ năng mềm. Theo chủ trương của ban lãnh đạo công ty, EAS Việt Nam sẽ phát triển thương hiệu dựa vào đồng thời ba biện pháp: nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường truyền thông và tăng mức độ bao quát chiếm lĩnh thị trường với lĩnh vực mới. Căn cứ vào kết quả khảo sát mức độ đáp ứng chất lượng dịch vụ tại EAS Việt Nam, cụ thể:

Đáp ứng r ất tố t Đáp ứng t ốt Đáp ứng đ ủ Chưa đáp ứng Hoàn toàn khôn g đáp ứng 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Đáp ứng rất tốt Đáp ứng tốt Đáp ứng đủ Chưa đáp ứng Hồn tồn khơng đáp ứng

Biểu đồ 2: Mức độ đáp ứng cảm nhận của khách hàng

(Nguồn: khảo sát thực tế)

Tỷ lệ khách hàng đánh giá môi trường EAS Việt Nam đáp ứng đủ và chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của khách hàng là xấp xỉ nhau (4,7:4.0). Điều đó cho thấy cơng ty cịn chưa phục vụ tốt được những yêu cầu của khách hàng, hơn nữa vẫn còn những khách hàng cho rằng công ty hồn tồn khơng đáp ứng được nhu cầu học tập nào. Đó là một điểm báo cần xtác giả xét lại vấn đề chất lượng giảng dạy. Môi trường EAS Việt Nam là một môi trường chuẩn quốc tế, mọi hoạt động trong đó được rà sốt cặn kẽ và nguyên tắc, có thể do vậy mà tạo cho những học viên mới sự khó khăn trong hịa nhập. Thói quen làm việc mơi trường tự do, khi vào EAS Việt Nam bị kiểm soát thời gian, con người khiến một số bạn sinh viên chia sẻ không phù hợp với môi trường dù trong thời gian ngắn.

- Truyền thơng thương hiệu: Cơng ty đã có xu hướng chú trọng đầu tư và phát triển thương hiệu bằng việc xây dựng ban thương hiệu trong phòng PR- Tổ chức Sự kiện. Cùng với đó là hoạt động đi thị trường của tất cả cán bộ nhân viên để truyền thơng về hình ảnh thương hiệu, cụ thể: 80% sinh viên được phỏng vấn tiết lộ kênh truyền thơng giúp mình tiếp xúc với EAS Việt Nam là thông qua cán bộ đi thị trường. Các cán bộ đi thị trường sẽ cung cấp thông tin trực tiếp cho sinh viên và sử dụng website và fanpage là công cụ để truyền tải thêm thông tin cho khách hàng. Số 15% các bạn sinh viên được phỏng vấn biết đến EAS Việt Nam qua website khi các bạn là sinh viên năm thứ tư, có nhu cầu đi thực tập và sử dụng từ khóa ‘‘Thực tập sinh” để tìm kiếm trên google. Số cịn lại 5% các bạn sinh viên biết đến EAS Việt Nam thông qua các mối quan hệ quen biết giới thiệu.

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1 Hạn chế

Về chất lượng giáo dục, do cơ sở hạ tầng của cơng ty cịn nhiều hạn chế, hiện tại các lớp học công ty tổ chức chủ yếu th ngồi, kèm theo đó là địa điểm th khơng cố định ảnh hưởng đến công tác di chuyển của học viên. Với định hướng về sự phát triển thương hiệu lâu dài cơng ty đã thành lập phịng PR- Tổ chức sự kiện với một ban thương hiệu để chuyên chịu trách nhiệm về vấn đề gìn giữ hình ảnh thương hiệu và phát triển thương hiệu lâu dài, tuy nhiên bộ máy hoạt động chưa được hiệu quả, hình

ảnh thương hiệu cơng ty cùng với những giá trị của nó chưa được giới thiệu rộng rãi đến đối tượng khách hàng trong đó sẽ bỏ qua nhiều khách hàng tiềm năng.

Về truyền thông thương hiệu, công ty lựa chọn phương tiện truyền thơng chính là đội ngũ cán bộ đi thị trường, đây là một phương án có sự tương tác cao, qua những lần tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhân viên có cơ hội nắm bắt được tâm lý, nhu cầu và kịp thời đáp ứng. Tuy nhiên phương pháp này lượng tiếp cận hạn chế khi mỗi nhân viên chỉ có thể tiếp cận một đến nhóm 4,5 người. Hơn nữa khơng phải tất cả cán bộ đều có kiến thức đi thị trường nên việc tiếp cận có thể khơng hiệu quả. Bên cạnh đó, nói về mức độ nhận biết thương hiệu cơng ty rất thấp dù cơng ty có một logo trang trọng với sự kết hợp hài hòa giữa màu trắng và xanh da trời, cơng ty có slogan ấn tượng “Gia đình đã sinh ra các bạn. Xã hội sẽ làm cho các bạn phổ biến. Cịn chúng tơi - EAS Việt Nam nâng tầm cho các bạn” . Đây là một sự lãng phí khi cơng ty chưa mở rộng được mức độ bao quát của mình và đơn giản nhất là trên mạng xã hội điển hình là facebook.

Về chiến lược phát triển thương hiệu mới, công ty thành lập trung tâm giải pháp quản trị và ứng cứu doanh nghiệp là bước chuyển lớn trong chiến lược phát triển của cơng ty nói chung và chiến lược phát triển thương hiệu nói riêng. Với việc thay đổi thị trường mục tiêu và hướng tới đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty cịn nhiều hạn chế trong việc giới thiệu, ghi dấu hình ảnh của mình với đối tác, với cộng đồng. Ngay từ bước đầu những khó khăn trong việc thiết lập một chiến lược phát triển cho trung tâm này là rất lớn, yêu cầu đặt ra là ban lãnh đạo công ty cần cất nhắc từng hành động để từng bước định vị thương hiệu đến tâm trí khách hàng một cách đúng đắn và hiệu quả.

Về cơng tác chăm sóc khách hàng, phía cơng ty đã có trung tâm dịch vụ và chăm sóc khách hàng chuyên thực hiện chức năng giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và các vấn đề thắc mắc về công ty. Tuy nhiên, bộ phận này hoạt động còn chưa triệt để, vẫn tồn đọng các vấn đề về khúc mắc của khách hàng mà không được giải đáp, nhân viên chưa nắm bắt được cục diện vấn đề và chưa thỏa mãn được khách hàng. Bên cạnh đó cơng tác chăm sóc khách hàng qua hệ thống email điện tử, điện thoại còn chậm trễ chưa hiệu quả.

- Tài chính hạn hẹp: Đây là nguyên nhân chính gây nên sự trì trệ trong cơng tác hồn thiện và phát triển thương hiệu công ty TNHH EAS Việt Nam. Lãnh đạo cơng ty có những kiến thức rõ ràng về xây dựng và phát triển thương hiệu, trong quá trình hoạt động ban lãnh đạo cơng ty có quyết định một số giải pháp bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cho toàn thể nhân viên như tổ chức tập huấn photoshop, tập huấn kỹ năng viết bài cho toàn thể nhân viên. Tuy nhiên, do vấn đề tài chính hạn chế, năm 2016 ước lượng cơng ty chi phí cho hoạt động phát triển thương hiệu dưới 5% chi phí quản lý kinh doanh cho các khoản bao gồm in banner, apphic cho các sự kiện của cơng ty. Ngồi ra, với cơng tác tập huấn bội bộ công ty chủ yếu sử dụng nguồn lực là nhân viên công ty mà không thể thuê giảng viên là các chuyên gia của các tổ chức chuyên nghiệp bên ngồi.

- Nguồn nhân lực chun mơn chưa vững : Nhân viên công ty đa phần là những sinh viên đang theo học tại các trường đại học hoặc sinh viên mới ra trường, họ lần đầu tiên tiếp cận với mơ hình đào tạo nhân lực cấp cao, chưa có chun mơn, chưa có khả năng tác nghiệp cũng như các kỹ năng xử lý vấn đề nên chất lượng công việc sẽ không cao. Nhân sự cơng ty từ các phịng ban hành chính đến khối thị trường đều nhận thấy những yếu kém mà mình gặp phải nên thường xuyên được tham gia tập huấn nhằm mục đích cải thiện những khó khăn và phát triển toàn diện.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY TNHH EAS VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu công ty TNHH EAS việt nam (Trang 43 - 48)