Định nghĩa / Mắt:

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 42 - 44)

Tiết 31,32,33,34,35,36 Mục tiêu:

Lý thuyết: Tóm tắt tổng hợp được các kiến thức về Mắt, kính lúp, Kính hiển vi, kính thiên văn

Kỹ năng: Viết được công thức của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn Viết được sơ đồ tạo ảnh trong các trường hợp

Vận dụng được các công thức thấu kính, hệ thấu kính vào trong bài tập

Bài mới

Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

trả lời câu hỏi nêu các câu hỏi lý thuyết

viết nội dung lý thuyết cần nhớ lên bảng

I. Định nghĩa/ Mắt: / Mắt:

a) Cấu tạo quang học:

+ Các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với 1 thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của

TK mắt có thể thay đổi khi độ cong các mặt thể thuỷ tinh thay đổi(nhờ sự co dãn của cơ vòng)

+ Võng mạc có vai trò như 1 màn ảnh (ở đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở các đầu dây thần kinh thị giác) + Vùng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với vừng mạc gọi là điểm vàng,dưới điểm vàng là điểm mù M (không có đầu dây thần kinh thị giác)

+ Khoảng cách từ quang tâm của TK mắt đến vừng mạc coi như không đổi b) Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn

+ Là sự thay đổi độ cong của TTT( dẫn đến sự thay đổi f của TK mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên vừng mạc . Mắt không điều tiết là lúc TTT dẹt nhất (f cực đại) còn mắt điều tiết cực đại là lúc TTT phồng to nhất (f cực tiểu)

+ Điểm cực viễn(CV): Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mạc khi mắt không điều tiết

+Điểm cực cận (CC): Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mạc khi mắt điều tiết cực đại

+ Điểm CV của mắt bình thường ở xa vô cực do vậy tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mạc ( fmax=OV)

Vậy mắt không có tật là mắt khi không điều tiết,tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mạc . + Khoảng cách từ điểm CC đến mắt gọi là khoảng cực cận của mắt( Đ=OCC),Đ phụ thuộc tuổi + Khoảng từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.

9/ Kính lúp:

Số bội giác: G = α/α0 = k Đ/ ( ׀d'׀+ l ) + Khi ngắm chừng ở cực cận : G = k.

+ Khi ngắm chừng ở cực viễn : G∞= Đ/f ( không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt).

10/ Kính hiển vi:

Số bội giác: G = ׀k1׀.G2 với k1là số phóng đại của ảnh qua vật kính; G2là số bội giác của thị kính. Khi ngắm chừng ở vô cực thì G∞= δ.Đ/f1.f2 với δ là độ dài quang học của kính.

11/ Kính thiên văn:

+ Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự lớn và thị kính có tiêu cự nhỏ,cả 2 đều là thấu kính hội tụ. + Kính thiên văn phản xạ gồm gương lõm có tiêu cự lớn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.

+ Ngắm chừng là quan sát và điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

+ Số bội giác : G∞= f1/f2. với f1là tiêu cự của vật kính;f2là tiêu cự của thị kính.

Hoạt động 2: Vận dụng bài tập tự luận

Hoạt động của HS Hoạt động của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm các bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh theo cá nhân, sau đó hướng dẫn chung khi học sinh làm xong các phần

1/ Mắt 1 người có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 10cm và khoảng thấy rõ bằng 90cm. a.Mắt này có tật gì?Muốn khắc phục phải dùng kính gì? a.Mắt này có tật gì?Muốn khắc phục phải dùng kính gì?

b.Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c. Khi đeo kính nói trên mắt có thể nhìn rõ những vật cách mắt bao nhiêu?

d.Muốn đọc sách rõ nhất như mắt tốt( khoảng cực cận 25cm) thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS : a.Tật cận thị;dùng kính PK. b.D = -1dp. c.Từ 11,1cm đến vô cực. d. D = -6dp.

2/ Mắt của 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm

a. Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40m mà không điều tiết,người đó phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?b. Khi đeo kính trên,người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? b. Khi đeo kính trên,người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

ĐS : a. D = -2dp. b.12,5cm.

3/ 1 người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20cm

a. Tìm độ tụ của kính mà người đó phải đeo sát mắt để có nhìn rõ vật ở rất xa mà không cần điều tiết?

b. Người này cần đọc 1 thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người đó chỉ có 1 TKPK tiêu cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK này cách mắt bao nhiêu? cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK này cách mắt bao nhiêu?

ĐS : a. D = -5dp. b. 10cm.

4/ 1 người cận thị,khi đọc sách rõ nhất như người mắt tốt đã dùng kinh có độ tụ -4dp.Nhưng khi nhìn vật ở rất xa muôn không mỏi mắt phải dùng kính -2dp.Kính đeo sát mắt và cho khoảng cực cận của mắt tốt là 25cm. muôn không mỏi mắt phải dùng kính -2dp.Kính đeo sát mắt và cho khoảng cực cận của mắt tốt là 25cm.

Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt. ĐS : Từ 12,5cm đến 50cm.

5/ 1 người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm.

a. Tìm độ tụ của kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm.

b. Nếu người đó đeo sát mắt kính có độ tụ -1dp thì sẽ nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?ĐS : a.1,5dp b.# 28,6cm. ĐS : a.1,5dp b.# 28,6cm.

36/ 1 người đứng tuổi,khi không đeo kính có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt (1/3)m.a. Tìm độ biến thiên của độ tụ của TK mắt nói trên. a. Tìm độ biến thiên của độ tụ của TK mắt nói trên.

b. Khi đeo kính có độ tụ +1dp thì người ấy có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS : a. 3dp b. 25cm. ĐS : a. 3dp b. 25cm.

7/ 1 người già cận thị có khoảng nhìn rõ từ 40cm đến 100cm.

a. Để nhìn rõ những vật ở xa mà mắt không cần điều tiết thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?Khi đeo kính này điểm cực cận mới cách mắt bao nhiêu? kính này điểm cực cận mới cách mắt bao nhiêu?

b. Để nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 25cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu?Khi đeo kính này điểm cực viễn mới cách mắt bao nhiêu? điểm cực viễn mới cách mắt bao nhiêu?

c. Để tránh tình trạng phải thay kính khi thay đổi trạng thái quan sát,người ta làm kính 2 tròng.Tròng trên dùng để nhìn như câu a;tròng dưới nhìn như câu b.Tròng nhìn gần được cấu tạo gồm 1TK nhỏ dán thêm vào phần để nhìn như câu a;tròng dưới nhìn như câu b.Tròng nhìn gần được cấu tạo gồm 1TK nhỏ dán thêm vào phần dưới của tròng nhìn xa.Tính độ tụ của phần TK dán thêm vào.

ĐS : a. -1dp ; # 67cm. b.1,5dp ; 40cm c.2,5dp.

8/ 1 người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm ,quan sát vật AB = 2mm qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm;vật cách kính 6cm và mắt cách kính1cm. kính 6cm và mắt cách kính1cm.

a.Tính số phóng đại của ảnh và số bội giác của kính.

b.1 người khác bị cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm cũng quan sát AB bằng kính lúp nói trên với cùng điều kiện như người thứ nhất.Tính số bội giác của kính đối với người thứ 2. điều kiện như người thứ nhất.Tính số bội giác của kính đối với người thứ 2.

ĐS : a. K = 2,5 và G = 3,91. b. G b= 2,34.

9/ 1người mắt bình thường có khoảng cực cận 20cm,quan sát 1vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm.Kính đặt sát mắt. sát mắt.

a.Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

b.Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và khi ngắm chừng ở điểm cực cận. ĐS : a. Cách kính từ 20/3cm đến10cm. b. G∞= 2 và Gc= 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 1 người mắt tốt có khoảng cực cận là 25cm,quan sát 1 vật nhỏ qua kính hiển vi ,vật cách vật kính 0,56cm.KHV có vật kính tiêu cự f1= 0,54cm và thị kính tiêu cự f2= 2cm.Mắt đặt sát sau thị kính.Xác định: có vật kính tiêu cự f1= 0,54cm và thị kính tiêu cự f2= 2cm.Mắt đặt sát sau thị kính.Xác định:

a. Độ dài quang học của kính ..

b. Số phóng đại của ảnh số bội giác khi ngắm chừng ở cực cận.và số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực.ĐS : a.14,43cm; b. 364,5 ; 364,5 ; 334. ĐS : a.14,43cm; b. 364,5 ; 364,5 ; 334.

11/ 1 kính hiển vi dùng để chụp ảnh có: vật kính tiêu cự f1= 0,5cm;thị kính tiêu cự f2= 2,25cm và kính ảnh P đặt sau thị kính cách thị kính 36cm.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm.Dùng KHV đó để chụp ảnh 1vật có sau thị kính cách thị kính 36cm.Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 18cm.Dùng KHV đó để chụp ảnh 1vật có độ lớn AB = 10µm.Tìm vị trí vật;số phóng đại của kính và kích thước của ảnh.

ĐS : 0,517cm; 453 và 4,53mm.

12/ 1 người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm,quan sát hồng cầu bằng KHV trong trạng thái mắt không điều tiết.Trên vành vật kính có ghi ×100 và trên vành thị kính có ghi ×6.Đường kính của các hồng cầu vào cỡ điều tiết.Trên vành vật kính có ghi ×100 và trên vành thị kính có ghi ×6.Đường kính của các hồng cầu vào cỡ 7,5µm.Mắt đặt sát sau thị kính.Tìm góc trông ảnh cuối cùng của hồng cầu qua thị kính.

ĐS : 0,018rad.

13/ Góc trông của đường kính mặt trăng từ trái đất là 8,7.10−3rad.Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 5cm dùng KTV để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết.Mắt đặt sát sau thị kính.Biết vật kính có 5cm dùng KTV để quan sát Mặt trăng trong trạng thái mắt không điều tiết.Mắt đặt sát sau thị kính.Biết vật kính có tiêu cự f1= 60cm và thị kính có tiêu cự f2= 3cm.Tìm số bội giác và đường kính của ảnh cuối cùng.

ĐS : 21,2 và 92,2cm.

14/ Vật kính của 1 KTV có tiêu cự là f1= 100cm và thị kính có tiêu cự f2= 2,5cm.Một người mắt tốt có khoảng cực cận 25cm đặt mắt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng có đường kính góc α0= 30/.Tìm số bội giác khi ngắm cực cận 25cm đặt mắt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng có đường kính góc α0= 30/.Tìm số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và và đường kính góc của Mặt trăng qua kính.

ĐS : G = 40 và α = 200.

Hoạt động 2: Vận dụng bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

làm các bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh theo cá nhân, sau đó hướng dẫn chung khi học sinh làm xong các phần

Câu 1 :Thể thuỷ tinh của mắt là :

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi.C. thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. D. thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi. C. thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. D. thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi. Câu 2 :Chọn câu sai :

A. Thể thuỷ tinh của mắt có vai trò như vật kính trong máy ảnh.

B. Tiêu cự của thể thuỷ tinh và tiêu cự của vật kính máy ảnh không đổi.C. Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh. C. Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 42 - 44)