Định nghĩa / Thấu kính mỏng:

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 40 - 42)

/ Thấu kính mỏng:

a.Định nghĩa: Thấu kính là 1 khối trong suốt,được giới han bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cầu.Thấu kính mỏng là thấu kính có bề dày ở tâm rất nhỏ.Ta xét các thấu kính đặt trong không khí tức là thấu kính có chiết suất tỉ đối đối với môi trường ngoài n>1.

+ Thấu kính hội tụ ( thấu kính rìa mỏng): Là thấu kính có tia ló lệch về gần trục chính hơn so với tia tới. + Thấu kính phân kỳ ( thấu kính rìa dày):Là thấu kính có tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với tia tới. b.Các công thức của thấu kính: Ta sử dụng các quy ước sau:

d là khoảng cách đại số từ vật đến TK: d>0 là vật thật ; d<0 là vật ảo. d'là khoảng cách đại số từ ảnh đến TK: d'>0 là ảnh thật ; d'<0 là ảnh ảo. d'là khoảng cách đại số từ ảnh đến TK: d'>0 là ảnh thật ; d'<0 là ảnh ảo.

D và f là độ tụ và tiêu cự của TK : D;f >0 là TK hội tụ. D;f <0 là TK phân kỳ. + Công thức định vị trí của vật và của ảnh : ' + Công thức định vị trí của vật và của ảnh : '

1 1 1

f = +d d . + Công thức độ phóng đại của ảnh: K = A B' '

AB = -

'

d

d . AB là vật; A

'B' là ảnh. K > 0 ảnh và vật cùng chiều ; K < 0 ảnh và vật ngược chiều.

+Công thức độ tụ : D = 1

f = (n -1) ( 1 2

1 1

R +R ) Trong đó R>0 :Mặt lồi ; R <0 : Mặt lõm ; R→ ∞: Mặt phẳng. phẳng.

n là chiết suất của chất làm thấu kính đối với môi trường. c.Đường đi của tia sáng : c.Đường đi của tia sáng :

+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh chính F'. + Tia tới qua quang tâm o thì truyền thẳng.

+ Tia tới có phương qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song với trục chính.

+ Tia tới song song với trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ của trục phụ đó.

8/ Mắt:

a) Cấu tạo quang học:

+ Các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với 1 thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của

TK mắt có thể thay đổi khi độ cong các mặt thể thuỷ tinh thay đổi(nhờ sự co dãn của cơ vòng)

+ Võng mạc có vai trò như 1 màn ảnh (ở đó có các tế bào nhạy sáng nằm ở các đầu dây thần kinh thị giác) + Vùng nằm gần giao điểm V giữa trục của mắt với vừng mạc gọi là điểm vàng,dưới điểm vàng là điểm mù M (không có đầu dây thần kinh thị giác)

+ Khoảng cách từ quang tâm của TK mắt đến vừng mạc coi như không đổi b) Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn

+ Là sự thay đổi độ cong của TTT( dẫn đến sự thay đổi f của TK mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên vừng mạc . Mắt không điều tiết là lúc TTT dẹt nhất (f cực đại) còn mắt điều tiết cực đại là lúc TTT phồng to nhất (f cực tiểu)

+ Điểm cực viễn(CV): Là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mạc khi mắt không điều tiết

+Điểm cực cận (CC): Là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi vật đặt ở đó thì ảnh của nó hiện lên vừng mạc khi mắt điều tiết cực đại

+ Điểm CV của mắt bình thường ở xa vô cực do vậy tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mạc ( fmax=OV)

Vậy mắt không có tật là mắt khi không điều tiết,tiêu điểm của TK mắt nằm trên vừng mạc . + Khoảng cách từ điểm CC đến mắt gọi là khoảng cực cận của mắt( Đ=OCC),Đ phụ thuộc tuổi + Khoảng từ điểm CC đến điểm CV gọi là khoảng nhìn rõ của m¾t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Vận dụng bài tập tự luận

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

làm các bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh theo cá nhân, sau đó hướng dẫn chung khi học sinh làm xong các phần

1/ 1 thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A/B/ của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho định ví trí của ảnh A/B/ của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính.

2/ 1 thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với trục chính tại A.Xácđịnh ví trí của ảnh A/B/ của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho định ví trí của ảnh A/B/ của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách trên với tiêu cự của thấu kính.

3/ Bài toán đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp BESSEL:

Vật và màn cách nhau 1khoảng L.1TKHT đặt trong khoảng từ vật đến màn và có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn.2 vị trí này cách nhau 1 đoạn l.Tìm công thức xác định tiêu cự của thấu kính theo L và l? Chứng minh rằng khoảng cách ngắn nhất từ 1 vật thật đến ảnh thật của nó cho bởi 1TKHT có tiêu cự f là 4f.

4/ Vật AB vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 40cm.Ảnh của vật qua TK là ảnh thật cao bằng 2 lần vật.Xác định vị trí của vật và ảnh.Vẽ ảnh. vật.Xác định vị trí của vật và ảnh.Vẽ ảnh.

ĐS : d = -20cm ;d/= 40cm.

5/ Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 20cm cho ảnh thật A/B/= 5AB.Giữ TK cố định.Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua TK là ảnh ảo cao gấp 5 lần định.Hỏi phải tịnh tiến vật AB về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu để ảnh qua TK là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật?

ĐS : Lại gần TK 8cm.

6/ A và B là 2 điểm thuộc trục chính của 1TK.Đặt 1 vật vuông góc với trục chính tại A thì có ảnh thật cao gấp đôi vật;nếu đặt vật tại B thì có ảnh thật cao bằng 3 lần vật.Xác định tính chất và số phóng đại của ảnh nếu đặt vật tại vật;nếu đặt vật tại B thì có ảnh thật cao bằng 3 lần vật.Xác định tính chất và số phóng đại của ảnh nếu đặt vật tại trung điểm I của AB.

ĐS : K = -2,4 và ảnh thật.

7/ Vật thật AB vuông góc với trục chính của 1TK có tiêu cự bằng 10cm.Ảnh của AB cùng chiều với nó và cao bằngnửa vật.Xác định vị trí của vật và của ảnh. nửa vật.Xác định vị trí của vật và của ảnh.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 40 - 42)