Vuông góc với bản mặt song song.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 31 - 34)

46. Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI cógóc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là: góc tới 450 . Khoảng cách giữa giá của tia tới và tia ló là:

A. a = 6,16 (cm). B. a = 4,15 (cm). C. a = 3,25 (cm). D. a = 2,86 (cm).

47. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm).Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng

A. 1 (cm). B. 2 (cm). C. 3 (cm). D. 4 (cm).

48. Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm).Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách bản hai mặt song song một khoảng

A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm).

49. Cho chiết suất của nước là n=4/3 .Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước sâu 1,2 m theo phương gần như vuông góc với mặt nước thấy ảnh S1 của S nằm cách mặt nước bao nhiêu? như vuông góc với mặt nước thấy ảnh S1 của S nằm cách mặt nước bao nhiêu?

A: 1,5 m B: 80 cm C: 90 cm D: 1m

Câu 2 : Khi chiếu tia sáng từ không khí đến mặt nước thì :

A. Chỉ có hiện tượng khúc xạ B. Chỉ có hiện tượng phản xạ.

C. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ. D. không có hiện tượng phản xạ và khúc xạ.

6.21 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.6.22 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có 6.22 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:

A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.6.23 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: 6.23 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:

A. i < 490.B. i > 420. B. i > 420.

C. i > 490.

Lăng kính

Tiết 21,22

Mục tiêu: Nêu được hiện tượng ánh sáng truyền qua lăng kính,

Kỹ năng: Viết được công thức của lăng kính, vẽ được đường truyền của tia sáng qua lăng kính, vận dụng công thức của lăng kính vào bài tập

Bài mới

Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

trả lời câu hỏi nêu các câu hỏi lý thuyết

viết nội dung lý thuyết cần nhớ lên bảng

2. Đường đi của 1 tia sáng qua lăng kính. Góc lệch

Xét tia tới là ánh sáng đơn sắc từ phía đáy lăng kính đi lên chiếu vào mặt bên AB, (n > 1). Ta thấy: Khi khúc xạ tại điểm I, tia khúc xạ IJ bị lệch về phía đáy BC.

Khúc xạ tại J, tia ló JK bị lêch thêm về phía đáy BC.

Sau khi qua lăng kính, hướng của tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với hướng tia tới

- Góc lệch D giữa tia ló và tia tới là góc quay tia tới SI để nó trùng hướng với tia ló JK. Có thể tính được góc lệch Dcủa tia ló, nếu biết góc tới i1, góc chiết quang A và chiết suất n của lăng kính. của tia ló, nếu biết góc tới i1, góc chiết quang A và chiết suất n của lăng kính.

3. Các công thức về lăng kính sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Góc lệch cực tiểu

Đối với 1 lăng kính nhất định, góc lệch D chỉ phụ thuộc vào i1.Khi i1 biến thiên thì D cũng biến thiên và đi qua giá trị cực tiểu Dmin

Khi góc lệch D cực tiểu Dmin ta có: 1 2

1 2i i i i i i r r r = =   = =  .

+ Ap dụng công thức lăng kính suy ra

min D = −2i A r A 2 = min A D A 2 sin nsin 2 2 + = c. Nhận xét: Dmin chỉ phụ thuộc A và n.

Dmin là 1 đặc trưng quan trọng của lăng kính. Nếu đo được Dmin và A ta tính được n. Đây là cơ sở của phép đo chiết suất của chất rắn và chất lỏng bằng giác kế

Hoạt động 2: Vận dụng bài tập tự luận

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

làm các bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh theo cá nhân, sau đó hướng dẫn chung khi học sinh làm xong các phần

Câu 1. Một lăng kính có góc chiết quang 600. Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có gó lệch cực tiểu và bằng 300. Chiết suất của thủytinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là bao nhiêu

Câu 2. Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 450 thì góc lệch là bao nhiêu

Câu3. Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là 450. Góc tới cực tiểu để có tia ló là bao nhiêu

Câu4. Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5; góc chiết quang A; góc lệch D= 300. Giá trị của góc chiết quang A bằng bao nhiêu

Câu5. Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n = 2 . Góc lệch D có giá trị bao nhiêu

Câu6. Chiếu tia sáng tới mặt bên của lăng kính tam giác vuông dưới góc tới 450. Để không có tia ló ra mặt bên kia thì chiết suất nhỏ nhất của lăng kính là bao nhiêu

Hoạt động 2: Vận dụng bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

làm các bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh theo cá nhân, sau đó hướng dẫn chung khi học sinh làm xong các phần

1. Một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng.2. Tiết diện thẳng là hình tam giác. 2. Tiết diện thẳng là hình tam giác.

3. Góc A hợp bởi hai mặt bên là góc chiết quang.

4. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có thể bị tách thành nhiều màu.A. 1, 2 đúng B. 1, 3 đúng C. 1, 2, 3 đúng D. 2, 3 đúng A. 1, 2 đúng B. 1, 3 đúng C. 1, 2, 3 đúng D. 2, 3 đúng

Câu 2: Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì: A. Tia ló cũng không đơn sắc.

B. Tia ló đơn sắc xác định, tùy chiết suất lăng kính.

Một phần của tài liệu giáo án phụ đạo 11 (Trang 31 - 34)