CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ
2.3. Đánh giá về thực trạng hoạt động truyền thông thương hiệu tại công ty
2.3.1. Một số kết quả đạt được:
Với những đặc điểm của thị trường và nỗ lực trong triển khai hoạt động truyền thông thương hiệu, công ty đã có khơng ít đối tác tin cậy và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Những thành công mà truyền thơng thương hiệu mang lại cho cơng ty chính là:
- Phương pháp làm việc có tính chun nghiệp cao, tất cả vì quyền lợi của khách hàng, cơng ty đã tạo dụng được uy tín tốt và có tiềm năng trở thành một thương hiệu mạnh và có uy tín trên thị trường thương mại điện tử.
- Nguồn nhân lực trong cơng ty có chất lượng, có khả năng nắm bắt thơng tin và ứng dụng internet nhanh nhạy. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, chất lượng dịch vụ hồn hảo chất lượng tới tay khách hàng.
- Mục tiêu trong dài hạn mà công ty hướng tới đã và đang đạt được hiệu quả: tạo được thương hiệu uy tín và là sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng mục tiêu nhờ việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, quảng bá hình ảnh cơng ty. Vì thế, việc đảm bảo chất lượng dịch vụ và sự hài lịng từ phía khách hàng là mục tiêu hàng đầu, đúng thời gian, đúng yêu cầu về mẫu mã thiết kế và chất lượng website.
- Hệ thống thông tin đang được đánh giá cao, số lượng thơng tin đảm bảo chính xác, hỗ trợ tối đa khi khách hàng có nhu cầu sử dụng, tìm kiếm dịch vụ của công ty mở ra điều kiện phát triển cho công ty.
- Qua bảng kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2014- 2016 (Bảng 2.1. Doanh thu và lợi nhuận của công ty từ năm 2014 đến năm 2016), với doanh thu và lợi nhuận sau thuế đạt được cho thấy cơng ty đang kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó, nhờ vào hoạt động truyền thơng quảng bá, cơng ty đã xây dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng với chất lượng phục vụ tốt, dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, chuyên nghiệp.
2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt được, cơng ty cịn tồn tại một số hạn chế như sau: - Đối tượng mà khách hàng chủ yếu công ty hướng đến là các doanh nghiệp mà không phải các cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ nên đánh mất khá nhiều cơ hội kinh doanh.
- Hệ thống nhận diện thương hiệu của cơng ty cịn khá đơn giản, chưa nổi bật để gây ấn tượng, ít người biết đến đặc biệt là khách hàng cá nhân.
- Hoạt động truyền thơng thương hiệu cịn đơn giản, chưa gây ấn tượng mạnh tới khách hàng mục tiêu.
- Nội dung truyền thông thương hiệu chưa cụ thể, thiếu nhiều thông tin đặc biệt với công cụ quảng cáo; và họa động xúc tiến thương hiệu
- Khơng có quảng cáo theo hình thức: phát tờ rơi, treo biển quảng cáo ngoài trời, quảng cáo phát thanh, trên báo chí …nhằm quảng bá hình ảnh công ty tới công chúng.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Từ những hạn chế trên, có thể rút ra một vài nguyên nhân:
- Cơng ty chưa có phịng ban riêng để nghiên cứu, thực hiện các hoạt động quản trị thương hiệu nói chung và truyền thơng thương hiệu nói riêng. Điều đó đồng nghĩa với việc nguồn nhân lực có trình độ về thương hiệu thiếu đồng bộ. Do nguồn nhân lực này chưa được đào tạo chuyên sâu và bài bản về marketing, thương hiệu;
- Với sự biến động không ngừng của ngành dịch vụ thương mại điện tử, đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh, sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng và yêu cầu được đáp ứng cao hơn. Nhiều yếu tố cùng tác động làm cơng ty khó kiểm sốt hết mọi hoạt động về quản trị thương hiệu, truyền thông thương hiệu.
- Với quy mơ nhỏ và khả năng tài chính hạn chế thì ngân sách cơng ty đầu tư cho hoạt động truyền thơng thương hiệu cịn eo hẹp. Mới chỉ tập trung đầu tư cho bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp hướng tới nhóm khách hàng doanh nghiệp mà chưa hướng nhiều tới khách hàng là cá nhân, cơ sở nhỏ lẻ;
- Chưa có chiến lược về hoạt động truyền thông thương hiệu với nội dung cụ thể được quy ước, quy định trong văn bản nội bộ của cơng ty mà hình thành tự phát theo xu hướng phát triển của thị trường;
- Đồng thời cơng ty chưa có mục đích, mục tiêu cụ thể đặt ra trong từng giai đoạn ngắn hạn cũng như hoạt động kiểm tra, đánh giá để kiểm sốt và điều chỉnh các hoạt động truyền thơng thương hiệu cho phù hợp.
Tóm lại, hoạt động truyền thơng tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ mới Newteco đã đạt được một số kết quả song những hoạt động truyền thông thương hiệu này khá phức tạp, chi phí lớn cơng ty cần lập kế hoạch và phân bổ nguồn lực cho phù hợp với sự thay đổi của thị trường cũng như nhu cầu của khách hàng.
CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ MỚI NEWTECO. 3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển truyền thông thương hiệu tại công ty
3.1.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty
- Mục tiêu phát triển của công ty: Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, xây dựng thương hiệu và văn hóa đặc trưng của công ty trên cơ sở:
+ Sự hài lịng của khách hàng ln là động lực để công ty phấn đấu; + Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, hợp tác, sáng tạo;
+ Tồn thể thành viên cơng ty ln ý thức chỉ cung cấp cho khách hàng những , dịch vụ chất lượng cao cùng với sự hỗ trợ tận tâm, chu đáo tới từng khách hàng;
+ Xây dựng, gìn giữ hình ảnh và giá trị văn hóa của cơng ty trong tâm thức khách hàng;
+ Cải thiện, nâng cao không ngừng chất lượng dịch vụ; đầu tư hệ thống xe tải, ô tô được trang bị các thiết bị an tồn ;
+ Tích cực tổ chức các hoạt động từ thiện, công ty không chỉ chú trọng đạo đức kinh doanh cịn ln đề cao trách nhiệm xã hội.
- Nguyên tắc kinh doanh và chiến lược phát triển đúng đắn với phương châm:” Thành cơng được xây dựng từ sự hài lịng”.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phân phối thành quả công bằng, đảm bảo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho CBNV.
- Tiếp tục nghiên cứu để đa dạng hóa dịch vụ, sản phẩm tạo thế phát triển vững chắc cho công ty.
3.1.2. Định hướng phát triển truyền thông thương hiệu tại công ty
Trong giai đoạn từ 2017 – 2019, công ty đưa ra định hướng chiến lược quản trị thương hiệu nói chung và phát triển truyền thơng thương hiệu nói riêng. Cụ thể:
- Tầm nhìn: Cơng ty xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh tương đối đầy
đủ. Đặt mục tiêu đem lại cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất, sự hài lịng tuyệt đối về dịch vụ của mình. Khách hàng là tài sản của công ty, công ty không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực hiện tại.
- Sứ mạng: Nguồn nhân lực, tài chính, kinh nghiệm, uy tín trong lĩnh vực, mối
quan hệ bền vững với các đối tác, đội ngũ nhân viên năng động, chuyên nghiệp. Công ty nỗ lực mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, hết lịng vì sự phát triển của khách hàng.
-Giá trị cốt lõi: Cam kết, tuân thủ các quy chuẩn công bố với khách hàng. Đảm
bảo 100% khách hàng hài lịng khi sử dụng dịch vụ của cơng ty. Xem nhu cầu của khách hàng là tiêu chí hàng đầu trong định hướng phát triển của công ty.
-Phát triển truyền thông thương hiệu
+ Tăng cường kênh thông tin hai chiều giữa công ty với khách hàng, công chúng và các bên liên quan qua quảng cáo trên mạng xã hội; marketing trực tiếp và bán hàng cá nhân qua điện thoại, email; phát tờ rơi…
+ Các phương thức quảng cáo phải gắn với nội dung truyền thông thương hiệu: Cung cấp cho khách hàng những giá trị cốt lõi, thơng tin hữu ích về dịch vụ, những định hướng phát triển doanh nghiệp, chính sách giá linh hoạt, những đổi mới, sáng tạo của công ty… nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất.
+ Tiếp tục duy trì đẩy mạnh bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp, các sự kiện gắn với cộng đồng, đem lại hình ảnh thương hiệu của cơng ty phát triển gắn liền với lợi ích cộng đồng.
+ Ngân sách đầu tư phát triển truyền thông thương hiệu: 50- 60 triệu đồng/ năm.
3.2. Một số đề xuất giải pháp phát triển truyền thơng thương hiệu tại cơng ty
Qua phân tích và đánh giá thực trạng truyền thơng thương hiệu tại công ty đã thấy được những hạn chế và nguyên nhân, cùng với những định hướng phát triển của công ty. Dưới đây là một số đề xuất để phát triển truyền thông thương hiệu tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ nghệ mới Newteco:
3.2.1.đầu tư nhiều cho quảng cáo, marketing.
- Đầu tư cho quảng cáo thương hiệu công ty:
Thông điệp quảng cáo phải gắn với nội dung truyền thông thương hiệu: giá trị cốt lõi, giá trị tăng thêm, định hướng của doanh nghiệp…thay vì chỉ cung cấp thơng tin, địa chỉ như trước. Đồng thời các phương thức quảng cáo cần duy trì thường xuyên, liên tục trong một giai đoạn cụ thể có thể đo lường được. Việc sử dụng các phương thức quảng cáo không chỉ hướng đến tập khách doanh nghiệp mà còn nhắm tới khách hàng cá nhân, cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ, lẻ - một thị trường tiềm năng. Các hình thức quảng cáo có thể triển khai:
3.2.1.1. Tập trung đầu tư quảng cáo trên mạng Internet
Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển không ngừng, internet phổ biến khắp mọi nơi do vậy công ty cần tăng cường quảng bá hình ảnh cơng ty tới cơng chúng:
+ Thành lập trang facebook riêng cho công ty: Cập nhật thường xuyên và hàng ngày những thông tin, hoạt động, những thành tích cơng ty đã đạt được.
+ Quảng cáo trên các trang báo điện tử uy tín và được nhiều người đọc. + Quảng cáo trên trang diễn đàn Hội doanh nghiệp
Nội dung truyền thơng thương hiệu trên các hình thức quảng cáo trên bao gồm: - Tầm nhìn thương hiệu, giá trị cốt lõi và sứ mạng của công ty được nêu ở trên. - Chi tiết về thông tin các dịch vụ mà cơng ty cung cấp, những lợi ích mà khách hàng sẽ nhận được, những chính sách ưu đãi cho khách hàng lớn và khách hàng trung thành.
3.2.1.2. Quảng cáo trên báo chí, ngồi trời, phát tờ rơi
+ Quảng cáo trên các trang báo kinh tế liên tục 5 số/ tháng.
+ Quảng cáo ngoài trời: thuê làm 30 banner quảng cáo kích thước 0,6m x 1m, thuê treo tại các tuyến đường chính trong tỉnh, treo liên tục hai tháng.
Nội dung quảng cáo: Tên công ty, logo, địa chỉ, thông tin liên lạc, các lĩnh vực, dịch vụ công ty cung cấp.
3.2.2. Quan hệ công chúng cần tập trung xây dựng quan hệ với các báo chí vàphương tiện truyền thông phương tiện truyền thông
Trong giai đoạn 2014- 2016, các hoạt động quan hệ công chúng chưa được công chúng biết đến nhiều. Do vậy trong giai đoạn 2017 – 2019, cơng ty cần có kế hoạch xây dựng và tạo mối quan hệ tốt đẹp với báo chí, phương tiện truyền thơng(mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến,…) Họ có thể đưa những thơng tin hữu ích và đáng tin cậy của cơng ty tới khách hàng, đối tác, công chúng và các bên liên quan nhằm gia tăng mức độ biết đến thương hiệu công ty.
3.2.3. Triển khai công tác giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thôngthương hiệu thương hiệu
Trong giai đoạn 2014- 2016, các hoạt động truyền thông thương hiệu tại cơng ty chỉ hình thành một cách tự phát mà khơng có quy định ghi chép cơng bố thành văn bản cụ thể, chỉ đưa ra hoạch định và thực thi các hoạt động truyền thông thương hiệu. Do vậy, ở giai đoạn 2017- 2019, công tác hoạch định chiến lược, thực thi và đánh giá hiệu quả truyền thông thương hiệu phải đưa vào văn bản, truyền thông nội bộ tới tất cả các nhân viên, mọi người cùng thực hiện vì mục tiêu chung của cơng ty.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả truyền thông thương hiệu bao gồm:
+ Chỉ tiêu định lượng: Doanh thu, lợi nhuận cơng ty có tăng khơng? Trong đó truyền thơng thương hiệu đóng góp bao nhiêu trong kết quả kinh doanh đó?
+ Chỉ tiêu định tính: Khảo sát cơng chúng mục tiêu về mức độ biết đến và ghi nhớ thương hiệu; tần số bắt gặp thương hiệu; thái độ khách hàng trước và sau khi tiếp nhận thông điệp truyền thông; phản ứng đáp lại của công chúng mục tiêu sau một thời gian truyền thông…
+ Đo lường sự biết đến thương hiệu công ty của khách hàng: Không nhận ra thương hiệu; nhận ra thương hiệu; nhớ ra thương hiệu; nhớ ra ngay.
+ Đo lường hiệu quả của hoạt động truyền thông thương hiệu: Đạt được mục tiêu truyền thơng; kích thích động lực sử dụng dịch vụ; hình thành tập khách hàng thân thiết; so sánh với các mục tiêu đề ra, xem xét hạn chế và nguyên nhân trong q trình phát triển triển truyền thơng thương hiệu.
Từ đó đưa ra những phương án điều chỉnh hợp lý và hiệu quả hơn cho các hoạt động truyền thông tiếp theo.
3.2.4. Một số giải pháp khác
3.2.4.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty
Công ty phải luôn coi trọng phát triển nguồn nhân lực. Yếu tố con người hết sức quan trọng trong việc tạo ra chất lượng cho các sản phẩm và dịch vụ của công ty. Vì vậy cơng ty cần:
- Tổ chức huấn luyện, đào tạo về trình độ chun mơn nghiệp vụ cho CBNV. Tại từng vị trí cơng việc có ảnh hưởng đến chất lượng, năng lực cần thiết để thực hiện công việc luôn được xác định một cách rõ ràng trong các bản mô tả công việc. Giám đốc ln kiểm sốt năng lực của nhân viên, cung cấp và khuyến khích việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm cần thiết để đảm bảo các nhân viên có đủ các phẩm chất và năng lực cần thiết thực hiện các công việc.
Công ty cần thiết lập và thực hiện các quy trình quản lý nguồn nhân lực để đảm bảo liên tục nâng cao nhận thức và trình độ của các nhân viên về thương hiệu và truyền thông thương hiệu nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra. Đồng thời, nội dung đào tạo phải đưa mọi người cùng tham gia vào q trình phát triển truyền thơng thương hiệu tại cơng ty.
Hằng năm, có kế hoạch đào tạo và phổ biến lại giúp nhân viên ghi nhớ và tuân thủ một cách tốt nhất.
- Tạo môi trường hoạt động của công ty phải trong sạch, lành mạnh; tạo bầu khơng khí vui vẻ, mọi người được đưa ra ý kiến, chia sẻ tri thức;
- Chú trọng an toàn lao động;
- Nỗ lực gắn kết nhân viên giúp nhân viên thấy mình là một phần quan trọng của công ty để nhân viên tồn tâm tồn ý đóng góp cho sự phát triển của cơng ty; giúp nhân viên hiểu rõ và hướng tới những giá trị cốt lõi của công ty, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp cho nhân viên. Chẳng hạn: Tổ chức hoạt động thường niên, hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng…
- Văn hóa trao quyền: Nhân viên được giao trọng trách mà hoàn tồn phù hợp với vị trí và năng lực của họ, tồn quyền tiến hành cơng việc để đạt được mục tiêu cụ thể.
- Xây dựng văn hóa trọng dụng người tài, có chính sách thu hút người tài, người tài phải được tập trung phát triển, học hỏi để thích nghi với mơi trường bên ngồi.
3.2.4.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ