Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong ngân hàng – thực tiễn thực hiện tại ngân hàng TMCP phương đông, phòng giao dịch đặc thù đông đô (Trang 50 - 54)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Đánh giá đúng vai trị và hồn thiện cơ chế xử lý tài sản bảo đảm của Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.

Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng mua nợ xấu của các tổ chức tín dụng nhằm hỗ trợ và phối hợp với TCTD xử lý nợ. Tuy nhiên, thực tế việc xử lý nợ vẫn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khi xử lý tài sản bảo đảm.

Ngày 8-9-2014, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư 18 hướng dẫn thủ tục xử lý tài sản bảo đảm thông qua phương thức bán đấu giá theo cơ chế xử lý của VAMC. Thông tư này nhằm tăng cường vai trò thực tế của VAMC trong việc xử lý nợ xấu đã mua của TCTD, mà cụ thể là nhằm xử lý tài sản bảo đảm cho các khoản nợ xấu. Tuy vậy, khi triển khai thực tế thì thơng tư đã vơ tình trói buộc thêm quyền của chủ nợ.

Nghị định 163 về giao dịch bảo đảm đã trao cho TCTD (chủ nợ) quyền thu giữ tài sản và xử lý tài sản theo phương thức thỏa thuận của các bên (được quy định trong hợp đồng bảo đảm hoặc văn bản thỏa thuận riêng giữa các bên), nhất là quyền được bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Trong mẫu các hợp đồng thế chấp thường có quy định về giá khởi điểm tham chiếu ban đầu và việc TCTD được quyết định phương thức xử lý tài sản bảo đảm và được toàn quyền bán hoặc ủy quyền cho bên thứ ba thực hiện việc bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Do vậy, khi TCTD quyết định bán đấu giá tài sản bảo đảm thường chỉ cần thuê tổ chức có chức năng thẩm định giá để định giá lại tài sản nhằm xác định giá bán khởi điểm mà không cần thỏa thuận lại với bên bảo đảm. Trong khi đó, theo quy định mới tại khoản 3, điều 4, Thông tư 18, trường hợp VAMC tổ chức bán đấu giá tài sản bảo đảm đối với khoản nợ xấu thì phải đạt được thỏa thuận với bên bảo đảm về giá khởi điểm của tài sản.

Quy định này gây nhiều khó khăn cho VAMC. Bởi hầu hết các khoản nợ VAMC mua là nợ xấu, khách hàng vay và chủ tài sản trong trường hợp bảo đảm bằng tài sản của người thứ ba (sau đây gọi là chủ sở hữu tài sản) đều bất hợp tác nên thường VAMC phải thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý nợ. Do vậy, chủ sở hữu tài sản sẽ khơng cịn hợp tác làm việc hoặc trong trường hợp chủ sở hữu tài sản có nơi cư trú, trụ sở khơng rõ ràng thì VAMC khơng thể làm việc hay gửi thơng báo hợp lệ đề nghị làm việc, thỏa thuận giá khởi điểm. Chưa kể nhiều trường hợp tài sản bảo đảm có nhiều đồng sở hữu hoặc chủ sở hữu bị chết/bị tuyên bố chết dẫn đến phát sinh thừa kế thì VAMC cũng gần như bế tắc trong việc liên hệ để thỏa thuận giá khởi điểm hoặc chứng minh đã liên hệ nhưng khơng được để có cơ sở th tổ chức thẩm định giá xác định giá khởi điểm của tài sản.

Hệ quả là khoản nợ xấu trước khi bán nợ cho VAMC vốn đã khó xử lý, nay bán nợ cho VAMC rồi lại càng khó xử lý hơn. Do vậy, Thơng tư 18 nên được điều chỉnh theo hướng quy định VAMC có nghĩa vụ thông báo cho chủ sở hữu tài sản để chủ sở hữu tài sản liên hệ với VAMC nhằm thỏa thuận giá bán khởi điểm. Trong trường hợp VAMC không thể xác định được địa chỉ của chủ sở hữu tài sản thì phải thơng báo cơng khai trên phương tiện thông tin đại chúng và trong một khoảng thời gian nhất định, chủ sở hữu tài sản có nghĩa vụ liên hệ với VAMC để thỏa thuận giá bán đấu giá. Hết thời gian thơng báo thì VAMC được tồn quyền th cơng ty định giá độc lập để thẩm định giá tài sản bảo đảm và đưa ra bán đấu giá công khai theo quy định nhằm thu hồi nợ xấu. Như vậy VAMC mới có thể giải quyết nhanh và hiệu quả các khoản nợ xấu trong giai đoạn hiện nay

Cần nâng cao chất lượng thông tin.

Hiện nay thông tin về khách hàng lưu trữ tại các ngân hàng còn hạn chế, sự chia sẻ thông tin giữa các ngân hàng hầu như khơng có do sự canh tranh trong hoạt động. Đối với các ngân hàng kênh khai thác thông tin về khách hàng chủ yếu là từ trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), việc tìm thơng tin từ các cơ quan như thuế, hải quan, kiểm tốn, cơng an, địa chính nhà đất... cịn rất nhiều khó khăn, chưa có cơ chế phối hợp rõ ràng. Cần xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu giao dịch bảo đảm thống nhất trên toàn quốc nhằm thực hiện tốt việc cung cấp thông tin và giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục thống kê, Tổng cục địa chính, cơ quan đăng ký GDBĐ phối hợp xây dựng kho dữ liệu tập trung, đồng thời, hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh trong hoạt động quản lý, cung cấp, khai thác và sử dụng hệ thống thông tin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Văn bản pháp luật

1. Bộ luật Dân sự 2005, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005;

2. Luật Ngân hàng Nhà nước 2010; Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010;

3. Luật các tổ chức tín dụng 2010; Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010;

4. Văn bản hợp nhất 8019/VBHN-BTP về giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2013.

5. Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN giữa Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước về hướng dẫn một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 6 tháng 6 năm 2014;

6. Thông tư số 05/2011/TT-BTP hướng dẫn một số vấn đề về đăng ký, cung cấp

thông tin về giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử tại trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản của cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ tư pháp, Bộ Tư pháp

ban hành ngày 16 tháng 2 năm 2011;

7. Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Chính phủ ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2006;

8. Nghị định 17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản, Chính phủ ban hành ngày 4 tháng 3 năm 2010;

9. Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số

163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm; Chính phủ ban hành ngày 22 tháng 2 năm

2012;

10. Nghị định số 53/2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty

Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam; Chính phủ ban hành ngày 18 tháng

5 năm 2013;

11. Nghị định 83/2010/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm; Chính phủ ban hành ngày 23 tháng 7 năm 2010;

12. Quyết định 42/QĐ-HĐQL ban hành quy chế về bảo đảm tiền vay của ngân

hàng phát triển Việt Nam, Hội đồng quản lý phát triển Việt Nam ban hành ngày 17

II. Giáo trình và sách tham khảo

1. Giáo trình “Luật Ngân hàng Việt Nam”(2014), trường Đại học Luật Hà Nội,

NXB CAND;

2. Giáo trình “Luật Dân Sự”(2014), trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND;

III. Báo và tạp chí

1. Các bài viết trên tạp chí luật học ;

2. Tạp chí ngân hàng số 12/2014, “Khó khăn vướng mắc trong nhận tài sản bảo

đảm cấn trừ nợ hiện nay”;

3. TS- Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty quản lý tài sản (VAMC) (2015), Bài nghiên cứu “Đánh giá sự phù hợp trong lộ trình,

cách thức và hồn thiện cơ cấu cho VAMC” ;

4. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 13 (358), tháng 7/2012;

5. Hoàng Duy (2014), Ngân hàng và nỗi lo “nhầm” tài sản bảo đảm, số 38 (1446);

6. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản lý rủi

ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án TS, Học viện Ngân hàng,

Hà Nội, tr. 26;

7. Bùi Đức Giang (2013), Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ, số 5 (301).

IV. Các tài liệu của Công ty:

1. Điều lệ tổ chức và hoạt động của PGD Đông Đô – Ngân hàng TMCP Phương Đông;

2. Báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2014 – 2015;

3. Một số hợp đồng mua bán hàng hóa cơng ty đã thực hiện với các đối tác;

V. Một số website :

1. Bài viết “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ” trên trang : http://npklaw.com/en/articles/securities-banking-articles/178-phap-luat-ve-xu-ly-tai- san-bao-dam-la-quyen-doi-no.html

2. Các thống kê, số liệu của Ngân hàng nhà nước : http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu?

_afrLoop=13773079329281715&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=24iuold57_46 #%40%3F_afrWindowId%3D24iuold57_46%26_afrLoop

%3D13773079329281715%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state %3D24iuold57_82

3. Bài viết “Cảnh báo rủi ro trong giao dịch bảo đảm” trên website của Sở tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh :

http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source&Category&ItemID=2347&Mode=1

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong ngân hàng – thực tiễn thực hiện tại ngân hàng TMCP phương đông, phòng giao dịch đặc thù đông đô (Trang 50 - 54)