6. Kết cấu của đề tài
1.2. Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương
1.2.4.1. Các yếu tố chủ quan
* Chất lượng đội ng cán bộ nhân viên ngân hàng:
Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Lý do là vì cán bộ tín dụng là ngư i tham gia trực tiếp vào mọi khâu của q trình tín dụng, từ bước lập hồ sơ đến thanh lý hợp đồng tín dụng hay hay phát hiện và đề xuất xử lý rủi ro nếu xảy ra. Cán bộ tín dụng giỏi về chun mơn nghiệp vụ, có kỹ năng, kinh nghiệm đánh giá tính khả thi của dự án, báo cáo tài chính để xác định được năng lực quản lý thực sự của khách hàng làm cơ sở đưa ra được quyết định cho vạy một cách đúng đắn. Mặt khác, cán bộ tín dụng cũng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi trư ng, nắm bắt thông tin nhanh nhạy,... tạo điều kiện cho công tác tư vấn, h trợ khách hàng trong việc tăng cư ng mở rộng tín dụng.
Cán bộ thẩm định và cán bộ quan hệ khách hàng thiếu năng lực, trình độ cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định, đánh giá tín dụng, hay quyền phán quyết tín dụng được phân bổ cho những cán bộ cịn yếu, tính nhất qn chưa cao, sẽ xảy ra tình trạng cho vay những khách hàng có chất lượng kém, dự án thiếu tính khả thi. Hoặc là cán bộ ngân hàng còn thiếu tinh thần trách nhiệm, chưa chấp hành đúng quy trình cho vay, vi phạm đạo đức kinh doanh, thông đồng với khách hàng lập hồ sơ giả để vay vốn, nhằm chuộc lợi cá nhân. Do đó, việc bố trí cán bộ phù hợp với trình độ và chuyên môn là vô cùng quan trọng.
* Cơng tác thẩm định tín dụng:
Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để đánh giá khách hàng theo các tiêu chí cấp tín dụng nhằm đưa ra những đánh giá
khách quan và đầy đủ về khách hàng, làm cơ sở để đưa ra quyết định cấp tín dụng. Mục tiêu của thẩm định là xác định rủi ro và đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro. Nội dung của thẩm định là thu thập và phân tích thơng tin xác định uy tín, tư cách pháp lý, sức mạnh tài chính, khả năng thanh tốn của ngư i vay, tính khả thi của dự án... Thẩm định là cơ sở để ngân hàng đưa ra quyết định cho vay hay không và là một trong những khâu quan trọng nhất quyết định đến chất lượng của m i khoản cho vay. Tồn bộ quy trình thẩm định tín dụng có thể thực hiện qua các bước: Xem xét hồ sơ vay của khách hàng; Thu thập thông tin cần thiết bổ sung; Thẩm định khả năng thu hồi nợ thơng qua thơng tin có được; Ước lượng và kiểm sốt rủi ro tín dụng; Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ vay.
* Chất lượng thơng tin tín dụng nội bộ ngân hàng:
Thông tin về khách hàng là cơ sở để ngân hàng ra quyết định cho vay thông qua thẩm định. Vì vậy, thơng tin đầy đủ, chính xác kịp th i giúp ngân hàng đưa ra quyết định cho vay đúng đắn, có hiệu quả. Ngược lại, thiếu thông tin hoặc thông tin sai lệch trong thẩm đinh và xét duyệt cho vay có thể dẫn đến việc ngân hàng có những quyết định sai lầm
* Vấn đề đánh giá tài sản đảm bảo tín dụng:
Nếu vấn đề về đảm bảo tín dụng được thực hiện thì hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại sẽ giảm bớt rủi ro. Nếu cán bộ tín dụng đánh giá sai giá trị tài sản đảm bảo gồm giá trị hiện tại và trong tương lai, hoặc lại quá tin tưởng và tài sản đảm bảo làm cho công tác thu hồi vốn bị ảnh hưởng. Hay việc coi nhẹ công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát thực hiện dự án, phịng ngừa rủi ro, khơng có những biệt pháp kịp th i nhằm hạn chế khỏan tín dụng và có thể gia tăng nợ quá hạn và nợ xấu.
* Sự giám sát và quản lý sau khi cho vay: Một thực tế hiện nay là các ngân
hàng rất thiếu sự giám sát và quản lý các khoản tín dụng sau khi cho vay, mặc dù theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ quan hệ khách hàng nói riêng và của ngân hàng nói chung. Điều này dẫn đến ngân hàng khơng đánh giá, kiểm sốt được rủi ro của các khoản vay trong quá trình sử dụng để có những biện pháp phịng ngừa và hạn chế kịp th i, hiệu quả.
1.2.4.2. Các yếu tố khách quan * Môi trường tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự báo, nó thư ng xảy ra bất ng với thiệt hại lớn nằm ngồi tầm kiểm sốt của con ngư i. Vì vậy khi thiên tai, địch họa xảy ra sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, gây tổn thất lớn cho các chủ thể trong nền kinh tế, điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng cùng gánh chịu rủi ro với khách hàng của mình. Rủi ro do những diễn biến bất lợi của môi trư ng tự nhiên là loại rủi ro bất khả kháng và khi nó xảy ra thư ng đem lại thiệt hại lớn cho các đơn vị kinh doanh và cho các ngân hàng tài trợ.
* Môi trường pháp luật:
Hoạt động của ngân hàng cũng như tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đều phải chịu ảnh hưởng của mơi trư ng chính trị và hệ thống pháp luật. Sự bất lợi của môi trư ng pháp lý, sự kém hiệu quả của cơ quan quản lý các cấp trong việc triển khai các quy định của pháp luật sẽ đẩy ngân hàng vào điều kiện kinh doanh tín dụng với nhiều rủi ro.
Nếu môi trư ng pháp lý lỏng lẻo, thiếu đồng bộ, còn nhiều sơ hở, các yếu tố pháp lý không phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động của nền kinh tế đó khơng thể tiến hành trơi chảy được. Mặt khác, sự biến động về chính trị - xã hội trong và ngồi nước cũng gây ra nhiều khó khăn cho các chủ thể trong nền kinh tế. Điều này có thể đẩy các đơn vị kinh doanh gặp rủi ro trong khi tham gia các quan hệ tài chính, … và quan hệ tín dụng của ngân hàng cũng không thể tránh khỏi rủi ro.
Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN còn chưa hiệu quả, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an tồn hệ thống cịn đư ợc tổ chức một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro, vi phạm.
* Môi trường kinh tế:
Môi trư ng kinh tế đóng vai trị rất quan trọng trong sự vận động và phát triển của thị trư ng, ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của cả ngư i đi vay và
ngư i cho vay. Các vấn đề như tính chu kỳ của nền kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, lãi suất… sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở giai đoạn hưng thịnh, ngư i đi vay hoạt động kinh doanh tốt hơn, các nhân tố tài chính an tồn hơn, do đó rủi ro tín dụng giảm. Và trong trư ng hợp ngược lại sẽ gây ra những tốn thất ngồi dự kiến và đó có thể là nguyên nhân sâu xa làm rủi ro tín dụng tăng lên với ngân hàng.
Bên cạnh đó, q trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế cùng với sự thiếu quy hoạch, phân bổ đầu tư khơng hợp lý cũng có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra môi trư ng cạnh tranh gay gắt, hay sự tăng trưởng nóng trong một số ngành khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thư ng xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua l dẫn đến rủi ro tín dụng tăng lên.
* Mơi trường thơng tin:
Nếu như các ngân hàng đưa ra quyết định tín dụng khi đã biết được mọi thơng tin đáng tin cậy về khách hàng thì khả năng xảy ra rủi ro sẽ giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay, những thông tin mà ngân hàng thu thập được khơng phải lúc nào cũng chính xác, ngồi ra, thơng tin cũng chưa đầy đủ và chất lượng thơng tin chưa cao. Chính sự thiếu thơng tin hoặc có thơng tin sai lệch về khách hàng vay dẫn đến việc rủi ro tín dụng có thể tăng lên.
Hiện nay ở Việt Nam chưa có một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) của Ngân hàng Nhà Nước đã cung cấp thông tin kịp th i về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật. Do đó, các ngân hàng vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng và kiểm sốt tín dụng khi thiếu một hệ thống thông tin đầy đủ và cập nhật.
* Năng lực của khách hàng:
Thể hiện thơng qua năng lực tài chính, năng lực kinh doanh và năng lực quản lý của khách hàng. Nếu một trong các năng lực trên thể hiện không tốt sẽ ảnh hưởng đến việc kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng từ đó khả năng thu hồi vốn
gốc và lãi của ngân hàng khi đến hạn gặp khó khăn. Ngược lại, năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trư ng càng lớn, vốn càng được sử dụng có hiệu quả góp phần đảm bảo trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.
* Sự trung thực của khách hàng:
Nếu khách hàng vay vốn không cung cấp các số liệu trung thực điều này gây khó khăn cho NHTM trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, cũng như việc quản lý vốn vay của khách hàng để có thể đưa ra quyết định cấp tín dụng đúng đắn. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tượng kinh doanh, không đúng phương án, mục đích xin vay thì sẽ khơng trả nợ đúng hạn làm ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng từ đó làm gia tăng vấn đề rủi ro tín dụng.
Thực tế hiện nay các doanh nghiệp vay vốn vẫn đang tìm cách đối phó với ngân hang bằng việc cung cấp các số liệu không trung thực, mặc dù các số liệu này đã được các cơ quan chức năng kiểm duyệt. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc kiểm sốt tình hình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn vay của doanh nghiệp.
Đa số các doanh nghiệp khi đến vay vốn đều đưa ra phương án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả cao. Tuy nhiên, vẫn còn một số trư ng hợp doanh nghiệp cố tình làm đẹp báo cáo tài chính, các phương án để chiếm dụng vốn của ngân hàng dùng cho mục đích khác, dẫn đến kinh doanh thua l . Mặt khác, cũng có một số trư ng hợp khách hàng vay vốn kinh doanh tốt nhưng lại khơng có thiện chí trả nợ, cố ý chiếm đoạt vốn của ngân hàng. Những điều này đã trực tiếp gây nên rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
* Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dưới nhiều hình thức khác nhau như do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, do năng lực kinh doanh yếu kém, bị lừa đảo,... điều này có thể làm cho khách hàng bị rủi ro trong q trình sử dụng vốn tín dụng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của họ cho ngân hàng.