Nhóm giải pháp giám sát và điều chỉnh cho vay khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUẢN lý CHO VAY KHÁCH HÀNG cá NHÂN TRONG LĨNH vực CHĂN NUÔI tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH hà NAM (Trang 86 - 88)

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh

3.2.4. Nhóm giải pháp giám sát và điều chỉnh cho vay khách hàng cá nhân

Để công tác thu nợ đƣợc đảm bảo đúng thời gian và tạo điều kiện cho các hộ có thời gian chuẩn bị; ngay từ đầu năm, Agribank Hà Nam cũng cần phối hợp với cấp ủy, chính quyền huyện và các xã, thị trấn thông báo tới các hộ vay vốn. Ngoài ra, cuối mỗi quý, Chi nhánh tiếp tục thông tin tới các hộ đến quý sau phải trả nợ để có sự chuẩn bị trƣớc; vì thế hoạt động thu nợ có nhiều thuận lợi.

* Tăng cường hỗ trợ khách hàng sau giải ngân

Trƣớc tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trong lĩnh vực nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn… từ đó, các hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp đã giảm mạnh và nhiều nông dân chƣa dám tái đầu tƣ vì lo đầu ra của sản phẩm trong lĩnh vực chăn nuôi. Ngân hàng NN-PTNT đã ban hành nhiều cơ chế chính sách quan trọng liên quan đến việc tháo gỡ kháo khăn cho khách hàng bị ảnh hƣởng dịch bệnh Covid-19 theo Thông tƣ số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi Thông tƣ số 01/2020/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ để hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hƣởng dịch Covid-19.

Do đó, thời gian tới, cán bộ quan hệ khách hàng của Chi nhánh cần tăng cƣờng đánh giá tình hình khoản vay, thực hiện giám sát chặt chẽ và phát hiện kịp thời khi khách hàng gặp khó khăn để thực hiện hỗ trợ khách hàng theo chính sách của Hội sở.

3.2.4. Nhóm giải pháp giám sát và điều chỉnh cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi trong lĩnh vực chăn nuôi

Hiện nay một số nhân viên còn coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát khoản vay/ khách hàng vay nên kết quả của cơng tác này tại ngân hàng cịn đạt kết quả chƣa cao.

Để thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, hỗ trợ khách hàng sau khi vay vốn, Chi nhánh cần:

Thứ hai, thực hiện phân cơng rõ ràng trách nhiệm cán bộ tín dụng trong cơng tác cho vay và đào tạo chuyên môn về xử lý nợ cho cán bộ ngân hàng đƣợc luân chuyển đến bộ phận này.

Cán bộ làm công tác giám sát khoản vay cần:

- Thƣờng xuyên theo dõi tình hình sử dụng vốn vay mà khách hàng đã vay của ngân hàng để xem xét khách hàng có thực hiện đúng mục đích vay khơng, tránh tình trạng khơng quản lý đƣợc tình hình sử dụng vốn theo phƣơng án xin vay. Mặt khác, cán bộ tín dụng cũng phải biết rõ ngƣời xin vay làm thế nào để đƣa ra nhu cầu vay vốn và theo dõi q trình đó có diễn ra nhƣ trong hồ sơ xin vay vốn và phải yêu cầu ngƣời vay đƣa ra bản dự toán chi tiết của phƣơng án vay vốn, đồng thời nghiên cứu kỹ thu chi tiền mặt tại đơn vị, qua đó ngân hàng vừa tạo điều kiện giúp khách hàng thiếu vốn đƣợc vay và sử dụng hiệu quả đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng của mình trên cơ sở lợi nhuận và an toàn cao trong khi cho vay.

- Giám sát các khoản vay một cách thƣờng xuyên để phát hiện các dấu hiệu của rủi ro để từ đó có biện pháp phịng ngừa và khắc phục.

- Giám sát tổng thể danh mục tín dụng để có thể phát hiện ra những rủi ro tập trung.

- Tăng cƣờng giám sát với những khách hàng có dấu hiệu rủi ro, những khoản vay lớn, tập trung.

- Tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm cho nhau trong việc giám sát khoản vay/ khách hàng vay để phát hiện dấu hiệu rủi ro và những biện pháp ứng phó kịp thời.

- Khi phát hiện ra rủi ro, cán bộ bằng kinh nghiệm và bàn bạc với các cán bộ cấp trên để đƣa ra phƣơng hƣớng hỗ trợ về mặt đƣờng lối kinh doanh, cách thực hiện cụ thể để hƣớng dẫn, góp ý chi tiết, giúp khách hàng khắc phục khó khăn, có thể cho vay thêm vốn để tiếp tục phƣơng án kinh doanh mới, hoặc theo phƣơng án cũ, nhƣng phải có đƣợc hiệu quả cao, khâu này nếu làm tốt thì cả ngân hàng sẽ giảm thiểu nợ khó địi và KHCN cũng bớt khó khăn và có thể ổn định kinh doanh và trả đƣợc nợ cho ngân hàng.

tài chính, để nâng cao trình độ thẩm định và sửa góp ý cho khách hàng vay vốn.

Sau khi ngân hàng cấp vốn cho khách hàng, khách hàng chính là nhân tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả của khoản vay. Tuy nhiên, điều đó sẽ đƣợc đảm bảo hơn khi khách hàng có đƣợc sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ phía ngân hàng. Trong q trình kiểm tra, giám sát khách hàng, nếu phát hiện bất cứ sai phạm nào, ngân hàng cần đƣa ra những biện pháp xử lý kịp thời và chính xác. Đồng thời nếu phát hiện khách hàng đang gặp phải những khó khăn nhƣng vẫn có khả năng hồn trả đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng nếu nhƣ có sự giúp đỡ kịp thời từ phía ngân hàng, ngân hàng cần phải có những biện pháp hợp lý để hỗ trợ khách hàng nhƣ gia hạn, cơ cấu lại nợ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUẢN lý CHO VAY KHÁCH HÀNG cá NHÂN TRONG LĨNH vực CHĂN NUÔI tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH hà NAM (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)