2.2. Thực trạng quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tạ
2.2.1. Triển khai và cụ thể hóa chính sách cho vay
Dựa trên các quy định của Hội sở, Chi nhánh Hà Nam đã cụ thể hóa các chính sách cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi và in ấn, gửi email nội bộ,... để tuyền thông đẩy đủ, rõ ràng, kịp thời các chính sách cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi tới mọi đơn vị trực thuộc, cán bộ cơng nhân viên của Chi nhánh.
Nội dung chính sách cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi hiện nay gồm:
Thứ nhất, chính sách khách hàng cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi dành cho cá nhân vay vốn.
Về cơ bản, Chi nhánh truyền thông rõ ràng và cụ thể các trƣờng hợp cá nhân không đƣợc cho vay hoặc hạn chế cho vay trong lĩnh vực chăn ni nói riêng và trong các lĩnh vực khác nói chung. Để tránh rủi ro về đạo đức, các đối tƣợng có mối quan hệ mật thiết với Agribank gồm cả Hội sở và Chi nhánh Hà Nam gồm lãnh đạo cấp cao, ngƣời thân của họ đều không đƣợc cho vay, các lãnh đạo cấp cao của các tổ chức tín dụng khác cũng thuộc nhóm khơng đƣợc cấp tín dụng, cán bộ liên quan trực tiếp tới thẩm định, xét duyệt cho vay cũng khơng đƣợc cấp tín dụng.
Trƣờng hợp khách hàng phát sinh nợ xấu tại Chi nhánh, Agribank và các tổ chức tín dụng khác sẽ khơng cấp tín dụng.
Chi nhánh cũng truyền thơng rõ ràng các trƣờng hợp hạn chế cấp tín dụng. Ngoài quy định về đối tƣợng cá nhân khơng đƣợc cấp tín dụng hoặc hạn chế cấp tín dụng để cán bộ quan hệ khách hàng đối chiếu nhằm quyết định lập hồ sơ hay khơng thì Chi nhánh cũng cụ thể hóa các nhu cầu cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi và điều kiện khách hàng cá nhân đƣợc vay vốn.
Điều kiện KHCN đƣợc vay vốn trong lĩnh vực chăn nuôi cơ bản tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp KHCN vay vốn nói chung, phải đáp ứng đƣợc năng lực pháp lý,
năng lực hành vi dân sự, mục đích vay vốn đúng pháp luật, có tiềm lực tài chính, nguồn trả nợ, tình hình tài chính minh bạch,…
Nhu cầu vay vốn cũng đƣợc Chi nhánh định hƣớng trong những năm gần đây là ƣu tiên đầu tƣ để chuyển dần chăn nuôi trong nông hộ sang chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, chăn nuôi trang trại, tập trung, ứng dụng công nghệ cao và bảo đảm môi trƣờng, sản xuất kinh doanh trong chu trình chuỗi khép kín.
Về mức cho vay, Chi nhánh hƣớng dẫn cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ thẩm định xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, giới hạn tín dụng theo quy định pháp luật. Cho vay ngắn hạn thực hiện phƣơng án chăn ni có mức cho vay đƣợc Giám đốc chi nhánh quyết định trong từng thời kỳ cụ thể. Cho vay trung hạn, dài hạn thực hiện dự án chăn ni quy mơ thì mức cho vay theo đúng văn bản hƣớng dẫn thực hiện của Hội sở là:
+ Đối với cho vay trung hạn: Mức cho vay tối đa 80% tổng nhu cầu vốn, số còn lại là vốn đối ứng của khách hàng;
+ Đối với cho vay dài hạn: Mức cho vay tối đa 70% tổng nhu cầu vốn, số còn lại là vốn đổi ứng của khách hàng.
+ Khách hàng vay vốn để thực hiện các phƣơng án, dự án mà cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định khách hàng phải có vốn đối ứng tham gia vào phƣơng án, dự án cao hơn mức quy định nêu tại khoản này thì phải thực hiện theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Mức cho vay đối với KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi phụ thuộc lớn vào chính sách tài sản đảm bảo. Agribank Hà Nam tuân thủ đúng quy định của Hội sở hiện nay về TSĐB là: tổng hạn mức cấp tín dụng trên giá trị tài sản đảm bảo cho một khách hàng không vƣợt quá: 100% đối với tiền gửi Việt Nam đồng; 95% đối với tiền gửi ngoại tệ, vàng miếng, trái phiếu chính phủ có thời dạn dƣới 1 năm; 85% đối với trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm. Tổng dƣ nợ cấp cho 01 khách hàng khơng đƣợc vƣợt q 15% vốn tự có của Agribank Hà Nam, cấp cho khách hàng và ngƣời có liên quan không đƣợc vƣợt quá 25% vốn tự có của Agribank Hà Nam. Trƣờng hợp nhu cầu vốn của một khách hàng và ngƣời có liên
quan vƣợt q giới hạn cấp tín dụng thì Agribank Hà Nam cho vay hợp vốn theo quy định của NHNN và của Agribank.
Chính sách về thời hạn cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi rất linh động, Chi nhánh cho xác định căn cứ vào mục đích sử dụng vốn của khách hàng. Các phƣơng thức cho vay cũng đa dạng và phong phú theo đúng quy định của Hội sở.
Thứ hai, chính sách về sản phẩm cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi: Chi nhánh đã xác định danh mục sản phẩm cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi ƣu tiên phát triển gồm: Cho vay mua con giống, thức ăn chăn nuôi; Cho vay đầu tƣ tài sản cố định nhƣ chuồng trại,…; Cho vay lƣu vụ đối với hộ nông dân; Cho vay theo hạn mức tín dụng; Cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ.
Cán bộ quan hệ khách hàng trên cơ sở danh mục sản phẩm ƣu tiên cho vay này và nhu cầu của khách hàng để tƣ vấn sản phẩm cho vay ph hợp.
Thứ ba, về chính sách lãi suất: Chính sách lãi suất cho vay căn cứ đúng theo hƣớng dẫn của Hội sở. Ngay cả trong trƣờng hợp Chính phủ có các chính sách hỗ trợ lãi suất cho ngành chăn nuôi, Chi nhánh cũng chỉ triển khai khi có văn bản hƣớng dẫn cụ thể của Hội sở.
Là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu trong lĩnh vực Tam nơng nên chính sách lãi suất trong cho vay KHCN của Chi nhánh các năm qua ở mức tƣơng đối hợp lý, tạo điều kiện mở rộng phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Thứ tƣ, chính sách xúc tiến: Chi nhánh đƣợc quyền tự chủ trong quyết định các hoạt động quảng cáo, chăm sóc khách hàng trong giới hạn phân cấp về chi phí quản lý kinh doanh trong kỳ. Chính sách chăm sóc khách hàng của Chi nhánh căn cứ vào quy định của Hội sở về chính sách dành cho khách hàng VIP, khách hàng thân thiết,.... Đồng thời, Chi nhánh cũng chủ động xây dựng các chính sách chăm sóc khách hàng riêng biệt.