1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại
1.4.1. Yếu tố chủ quan
Thứ nhất, năng lực tài chính của ngân hàng: ngân hàng cần phải có năng lực tài chính tốt thì mới có khả năng đáp ứng tốt các nhu cầu cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi, bởi số lƣợng khách hàng vay vốn chăn nuôi khá lớn nhất là khu vực nơng thơn.
Năng lực tài chính của ngân hàng cịn hạn chế, ngân hàng sẽ hạn chế về quy mô nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi. Đồng thời, ngân hàng khơng đủ nguồn lực tài chính để đầu tƣ cơ sở vật chất, đầu tƣ đào tạo, nâng cao trình độ nhân sự,… nên sẽ ảnh hƣởng tiêu cực tới quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại
Thứ hai, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh
đƣa ra các quyết định để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc. Năng lực của cán bộ quản lý có tính quyết định đến sự phát triển cho vay nói chung và cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn ni nói riêng. Bên cạnh đó, cơ chế thị trƣờng với sự cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi những ngƣời điều hành quán lý NHTM phải hết sức năng động và có tính chun nghiệp cao.
Trình độ của đội ngũ nhân viên trực tiếp giao dịch: Cán bộ nhân viên trực tiếp giao dịch là những ngƣời trực tiếp nắm bắt nhu cầu của khách hàng, giải quyết những nhu cầu này và quản lý khách hàng sau khi cho vay. Họ cũng là lực lƣợng đi tiếp thị sản phẩm, phát triển thị trƣờng. Họ chính là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Bởi vậy, chất lƣợng công việc của họ sẽ phản ánh chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đến khách hàng. Ngày nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, các ngân hàng luôn sẵn sàng giành giật thị trƣờng của nhau, do đó, nếu khơng chăm sóc tốt khách hàng hiện tại và nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng mới thì bất cứ lúc nào ngân hàng cũng có thể mất khách hàng, và khi khách hàng đã bỏ đi thì rất khó để khiến họ quay lại.
Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên chi nhánh càng cao thì chính sách, kế hoạch cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng đƣợc lập một cách khoa học, phù hợp thực tiễn,…. Cán bộ ngân hàng có trình độ càng cao thì chất lƣợng dịch vụ cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng đƣợc đảm bảo, tuân thủ quy trình cho vay đầy đủ, giám sát khoản vay chặt chẽ,…. Khi đó, quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại càng hiệu quả và ngƣợc lại.
Thứ ba; Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của NHTM Chi nhánh NHTM bán các sản phẩm cho vay tới khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn ni cần có sự hỗ trợ to lớn từ công nghệ và sản phẩm của Ngân hàng. Công nghệ của Ngân hàng hỗ trợ nhân viên ngân hàng tạo ra những giá trị gia tăng cho khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi (sự thuận tiện, đơn giản trong thủ tục hồ sơ, sự nhanh chóng trong việc giải quyết nhu cầu vay vốn và giải ngân, sự hỗ trợ nhắc nợ sau cho vay...). Công nghệ ngân
hàng cũng góp phần quảng bá sản phẩm vay trong lĩnh vực chăn nuôi của Ngân hàng đến khách hàng một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng hơn. Cơng nghệ cũng giúp ngân hàng tạo những báo cáo nhanh chóng, phù hợp mục tiêu quản lý, quản lý khách hàng vay tốt hơn. Chính vì vậy, mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của NHTM càng cao thì cơng tác quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng thuận tiện, hiệu quả và ngƣợc lại.
1.4.2. Yếu tố khách quan
(i) Nhóm yếu tố thuộc về khách hàng
Thứ nhất, khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng: Có rất nhiều khách hàng không đủ khả năng tiếp cận vốn vay của ngân hàng do không đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn mà ngân hàng đƣa ra TSĐB khơng đủ điều kiện hoặc khơng có TSĐB. Những vấn đề này ngân hàng thƣờng hay gặp phải khi thẩm định cho vay KHCN và là trở ngại rất lớn đến hoạt động mở rộng, phát triển cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng.
Thứ hai, sự nhận thức của khách hàng: Sự nhận thức của khách hàng chính là sự hiểu biết của khách hàng về việc vay vốn ngân hàng. Vấn đề này thƣờng xảy ra với những khách hàng khu vực nơng thơn. Nó ảnh hƣởng trực tiếp khả năng phát triển hay mở rông cho vay trong lĩnh vực chăn ni.
(ii) Nhóm yếu tố pháp lý, mơi trƣờng kinh doanh
Một là, hành lang pháp lý: Hành lang pháp lý trong đó các ngân hàng hoạt động là Luật các tổ chức tín dụng, các nghị định của Chính phủ, các quyết định và thông tƣ của NHNN hƣớng dẫn thực hiện. Trong đó, những quy định liên quan đến tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, giới hạn cấp tín dụng, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi, dự phòng rủi ro là những quy định có ảnh hƣởng rõ nét nhất đến hoạt động phát triển cho vay KHCN nói chung và trong lĩnh vực chăn ni nói riêng. Ngồi ra, hoạt động cho vay của các ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chính sách tín dụng của Chính phủ trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn hay lĩnh vực chăn nuôi.
Các văn bản pháp lý trong lĩnh vực cho vay của ngân hàng thƣơng mại và vă bản pháp lý trong lĩnh vực cho vay ngành chăn ni càng hồn thiện, quy định càng chi tiết, cụ thể thì ngân hàng càng thuận lợi trong quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi. Các quy định pháp lý này là căn cứ quan trọng để ngân hàng hoạch định chính sách cho vay, xây dựng kế hoạch cho vay hằng năm,…. Đồng thời, khi các chính sách khuyến khích phát triển ngành chăn ni đƣợc thực thi, NHTM cũng thuận lợi hơn trong quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn ni. Khi chính sách tín dụng của Chính phủ là khuyến khích, các NHTM thuận lợi để cho vay ra và dƣ nợ tăng trƣởng. Ngƣợc lại, khi chính sách tín dụng là hạn chế, việc phát triển hoạt động cho vay của các NHTM cũng sẽ phải điều chỉnh để phù hợp với chính sách chung của nhà nƣớc.
- Cạnh tranh giữa các ngân hàng: Sự mở rộng không ngừng các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại khiến cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên gay gắt để giúp chi nhánh hoàn thành kế hoạch đƣợc giao. Do đó dẫn đến những rủi ro trong quá trình cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay và lợi nhuận của ngân hàng.
Cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại càng lớn thì hoạt động quản lý cho vay KHCN trong lĩnh vực chăn nuôi càng phức tạp, khó khăn hơn. Nguyên nhân là do trong quá trình xây dựng chính sách cho vay hay lập kế hạch cho vay, NHTM cần phải có sự phân tích kỹ lƣỡng các đối thủ cạnh tranh để hoạch định cho phù hợp. Trong quá trình tổ chức bộ máy, đặt ra yêu cầu thu hút và gìn giữ nguồn nhân lực trong bối cảnh chảy máu chất xám, hay trong thực thi hoạt động cho vay, các NHTM phải tăng cƣờng phối hợp, đơn giản hóa quy trình cho vay nhằm thu hút khách hàng,…
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại và cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại. Sau đó, chƣơng 1 trình bày rõ các lý luận liên quan tới quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại. Theo đó, quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hƣớng của các cấp quản lý đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân thông qua chính sách, quy định, hƣớng dẫn, tổ chức bộ máy, thực thi, kiểm tra, giám sát nhằm tạo ra môi trƣờng, điều kiện thuận lợi phát triển cho vay trong lĩnh vực chăn nuôi nhƣng vẫn đảm bảo các mục tiêu tăng trƣởng, lợi nhuận, hạn chế rủi ro của ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 1 đã làm rõ nội dung quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của ngân hàng thƣơng mại gồm: hoạch định chính sách cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi; thiết lập bộ máy cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi; lập kế hoạc cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi; tổ chức thực hiện cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi và giám sát thanh tra cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TRONG LĨNH VỰC CHĂN NUÔI TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG