Trích lập dự phịng RRTD đối với Khách hàng cá nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn (Trang 70 - 105)

ĐVT: Khách hàng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018

+/- % +/- %

Từ chối tín dụng 10 12 11 4 2 20,00 -1 -8,33

Biện pháp tài chính (Thu

lãi suất quá hạn) 20 18 35 16 -2 -10,00 17 94,44

Thực hiện kiểm tra giám sát trước, trong, sau khi

cấp tín dụng 210 280 330 185 70 33,33 50 17,86

Mua bảo hiểm tín dụng 20 18 35 14 -2 -10,00 17 94,44

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của khối QTRR từ năm 2017 - 2020 của Vietinbank Tiên Sơn)

Qua bảng trên ta thấy:

Trong năm 2018 số lượng khách hàng từ chối tín dụng tăng 2 khách hàng so

“với năm 2017, đến năm 2019 giảm 1 khách hàng so với năm 2018, tương ứng với tỉ

lệ tăng dư nợ đối với khách hàng cá nhân qua các năm

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn sử dụng biện pháp tài chính là thu lãi suất quá hạn, trong năm 2018 giảm 2 khách hàng so với năm 2017, đến năm 2019 số lượng khách hàng ngân hàng áp dụng thu lãi suất quá hạn tăng 17 khách hàng so với năm 2018, nguyên nhân chủ yếu do số lượng khách hàng quá hạn tăng trong năm 2019

Nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng đối với khách hàng cá nhân xảy ea, Ngân hàng thực hiện sát sao việc thực hiện kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cấp tín dụng, đặc biệt với các khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ tín dụng, vay qua lương, tài sản đảm bảo là bất động sản,..Số lượng khách hàng thực hiện kiểm tra giám sát trước, trong, sau khi cấp tín dụng trong năm 2018 tăng 70 khách hàng so với năm 2017, đến năm 2019 số lượng khách hàng thực hiện kiểm tra giám sát trước, trong, sau khi cấp tín dụng tăng 50 khách hàng so với năm 2018.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn thực hiện yêu cầu 100% khách hàng áp dụng thu nợ quá hạn bắt buộc mua bảo hiểm tín dụng. Theo đó, só lượng khách hàng mua bảo hiểm tín dụng năm 2018 giảm 2 khách hàng so với năm 2017, đến năm 2019 số lượng khách hàng yêu cầu mua bảo hiểm tín dụng tăng 17 khách hàng so với năm 2018.

Để làm rõ hơn thực trạng Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn, tác giả

tiến hành điều tra cán bộ nhân viên và khách hàng cá nhân và thu được kết quả như”

bảng 2.19.

Qua bảng kết quả điều tra trên ta thấy:

Số lượng CBNV làm cơng tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn có thâm niên cơng tác từ 3 năm – 7 năm chiếm tỷ

theo là cán bộ nhân viên có thâm niên trên 7 năm làm việc, chiếm tỷ trọng 32% trên tổng số CBNV của Ngân hàng. Và chiếm tỷ trọng ít là CBNV có thâm niên dưới 3 năm kinh nghiệm, chiếm tỷ trọng 15% trên tổng số CBNV của Ngân hàng. Qua đây cũng thể hiện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn có tính bền vững, nhân sự có sự ổn định cao.

Bảng 2.19: Tổng hợp kết quả điều tra Cán bộ nhân viên ( Khảo sát 34 CBNV) Nội dung câu hỏi

Dƣới 3 năm Từ 3 năm – 7 năm Trên 7 năm Tổng

C1. Số năm làm cơng tác tín dụng Ngân hàng của CBNV 5 18 11 34 C2. Việc đào tạo, bổ sung và tăng cường năng lực quản

trị rủi ro tín dụng cho CBNV tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Tiên Sơn

34

-Định kỳ 3 tháng/ lần 5 9 0 14

-Định kỳ 1 năm/ lần 0 9 0 9

-Định kỳ trên 1 năm/ lần 0 0 11 11

C3. Trong quá trình thẩm định Khách hàng, Anh/Chị nhận biết Khách hàng có nhiều nguồn thu nhập nhưng chỉ cần một khoản thu nhập đã đủ khả năng trả nợ. Theo Anh/Chị có cần thẩm định các nguồn thu nhập cịn lại khơng?

34

Khơng. Chỉ cần thẩm định kỹ nguồn thu đủ khả năng trả

nợ 0 2 4 6

Có. Phải thẩm định đủ các nguồn thu nhập theo đúng

quy định của ngân hàng 5 16 7 28

C4. Khách hàng có tài chính lành mạnh, tài sản đảm bảo có tính thanh khoản cao nhưng khách hàng muốn vay kinh doanh bất động sản dưới hình thức vay hộ kinh doanh hàng tiêu dùng là ngành nghề chính của khách hàng hiện tại. Theo Anh/Chị, phát vay khoản vay này có

hợp lệ khơng?

Có. Vì đây là khách hàng tốt, rủi ro thấp 1 1 5 7 Khơng. Vì đây là khoản vay sai mục đích sử dụng vốn 4 17 6 27 C5. Theo Anh/Chị việc kiểm soát sau vay và nhắc nhở,

giám sát khách hàng thực hiện tuân thủ các điều kiện phê duyệt khoản vay có thiết thực khơng?

34

Có. Vì việc này giúp quản trị tốt rủi ro tín dụng với

khách hàng 5 16 10 31

Khơng. Vì việc này gây mất nhiều thời gian, ảnh hưởng

đến công việc kinh doanh 0 2 1 3

C6. Trong quá trình kiểm sốt sau vay, Anh/Chị nhận thấy khách hàng có dấu hiệu rủi ro về nguồn thu nhập nhưng vẫn đảm bảo khả năng trả nợ hiện tại. Theo Anh/Chị cần làm gì các bước tiếp theo?

34

Khơng thực hiện báo cáo dấu hiệu rủi ro, do khách hàng

vẫn đủ khả năng trả nợ 0 0 0 0

Thực hiện ghi nhận dấu hiệu rủi ro, không xử lý, do

khách hàng vẫn đủ khả năng trả nợ 1 2 1 4

Thực hiện ghi nhận dấu hiệu rủi ro, báo cáo lên lãnh đạo cấp trên và các bộ phận có liên quan để cùng phân tích và tìm biện pháp phù hợp với khách hàng

4 16 10 30

(Nguồn: kết quả khảo sát)

Công tác đào tạo Cán bộ nhân sự của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn tập trung chủ yếu vào đối tượng CBNV có thâm niên dưới 3 năm cơng tác, 100% CBNV có thâm niên dưới 3 năm công tác được đào tạo định kỳ 3 tháng/lần. Với những CBNV có thâm niên từ 3 năm đến 7 năm cơng tác, tùy theo vị trí và năng lực đánh giá định kỳ sẽ có kế hoạch đào tạo khác nhau, với những vị trí chuyên viên quan hệ khách hàng yêu cầu phải được đào tạo định kỳ 3 tháng/lần, với những vị trí hỗ trợ khách hàng sẽ được đào tạo định kỳ 1 năm/lần. Với những CBNV có thâm niên cơng tác trên 7 năm, tần suất đào tạo sẽ diễn ra ít

Nhận diện rủi ro tín dụng của CBNV qua việc thẩm định tín dụng (Câu 3), qua kết quả điều tra cho thấy, vẫn có 17,6% CBNV cịn lơ là trong việc thẩm định khách hàng, trong đó chiếm số lượng nhiều nhất là CBNV có thâm niên cơng tác trên 7 năm. Điểm tích cực trong kết quả điều tra cho thấy, 100% CBNV có thâm niên cơng tác dưới 3 năm có quan điểm thẩm định kỹ càng. Điều này cho thấy, càng về sau chất lượng đào tạo về nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank – Chi nhánh Tiên Sơn càng được sát sao hơn. Những CBNV mới đều hiểu và ý thức được tầm quan trọng của việc thẩm định khách hàng, giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng cho Ngân hàng,

Quản trị rủi ro tín dụng của CBNV qua việc lấy ý kiến về việc giải ngân theo mục đích sử dụng vốn (Câu 4), chiếm 20,6% CBNV cịn chủ quan trong việc làm rõ mục đích giải ngân của khách hàng, đặc biệt với nhóm CBNV có thâm niên trên 7 năm kinh nghiệm. Đa phần nhóm CBNV có kinh nghiệm đang bị ảnh hưởng bởi tư duy theo lối mòn từ những thế hệ trước, chỉ quan tâm đến vấn đề TSĐB có đủ nghĩa vụ trả nợ khơng, tính thanh khoản cao khơng… mà bỏ qua yếu tố quan trọng nhất là mục đích sử dụng vốn của khách hàng để tư vấn cho khách hàng phù hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Đa phần CBNV của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn đều đã nhận thức được tầm quan trọng trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thơng qua kiểm sốt sau vay, nhắc nhở và giám sát khách hàng thực hiện tuân thủ các điều kiện phê duyệt khoản vay, đặc biệt ở nhóm CBNV có thâm niên dưới 3 năm cơng tác.

Bên cạnh đó, qua điều tra cũng cho thấy mặc dù CBNV hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm tra và giám sát sau vay nhưng việc ghi nhận và xử lý như thế nào thì vẫn cịn 11,8% (4/34 CBNV tham gia điều tra) đang được hiểu chưa đúng,

Bảng 2.20: Tổng hợp kết quả điều tra Khách hàng cá nhân (Thực hiện khảo sát trên 181 khách hàng)

Nội dung câu hỏi

Vay mua Ơ tơ Vay mua Bất động sản Vay hộ kinh doanh Vay tiêu dùng thế chấp Tổng C1. Sản phẩm tín dụng khách hàng đang sử dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Tiên Sơn

66 11 52 52 181

C2. Theo Anh/Chị những nguyên nhân nào dưới đây có thể dẫn đến việc khách hàng xảy ra nợ quá hạn tại các TCTD?

181

Khách hàng không nhận được thông báo

lịch trả nợ từ phía Ngân hàng 0 0 0 0 181

Chuyên viên Ngân hàng tư vấn không

đầy đủ 0 0 12 22 34

Khách hàng bị mất việc/ tình hình tài chính bị suy giảm/…khơng đủ khả năng trả nợ

55 8 30 5 98

Không hiểu được tầm quan trọng của

việc trả nợ đúng hạn 5 1 5 20 31

Cá nhân có việc đột xuất, không nộp

được nợ gốc/lãi đúng định kỳ 6 2 5 5 18

C3. Anh/Chị có thấy lịch trả nợ hiện tại phù hợp với thu nhập của Anh/Chị hay không?

181

Phù hợp 55 9 37 50 151

Chưa phù hợp 11 2 15 2 30

C4. Theo Anh/Chị việc mua bảo hiểm rủi ro tín dụng, bảo hiểm tài sản đảm bảo theo đúng định kỳ có thiết thực hay khơng?

Có. Bảo hiểm giúp phịng ngừa rủi ro về

các tổn thất xảy ra 66 2 40 0 108

Khơng. Đây là một khoản chi phí chưa

thật sự cần thiết 0 9 12 52 73

Qua bảng kết quả điều tra trên cho thấy:

Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm ô tô đang chiếm số đông trên toàn

“mẫu khách hàng lựa chọn điều tra (chiếm 36%), tiếp theo là khách hàng sử dụng

sản phẩm vay hộ kinh doanh (chiếm 28%) và vay tiêu dùng thế chấp (chiếm 28%), còn lại chiếm phần nhỏ là khách hàng sử dụng sản phẩm vay mua bất động sản (chiếm 8%).

Theo kết quả khảo sát từ phía khách hàng, nguyên nhân có thể dẫn đến việc khách hàng xảy ra nợ quá hạn phần lớn do ảnh hưởng từ tài chính của khách hàng như: bị mất việc, nguồn thu bị suy giảm… không đủ khả năng trả nợ (chiếm tỷ trọng 54%) và tập trung chủ yếu đến từ những khách hàng sử dụng sản phẩm vay mua ô tô, vay hộ kinh doanh. Sau đó đến từ nguyên nhân Chuyên viên ngân hàng tư vấn không đầy đủ (chiếm tỷ trọng 18%), Khách hàng không hiểu rõ được tầm quan trọng của việc trả nợ đúng hạn (chiếm tỷ trọng 17%), cả 2 nguyên nhân này đều thể hiện rõ nhất ở sản phẩm vay tiêu dùng thế chấp. Do đây là sản phẩm tương đối lỏng về việc kiểm sốt mục đích sử dụng vốn, khách hàng chủ động trong việc sử dụng tiền từ ngân hàng, và được miễn 45 ngày không lãi suất kể từ ngày sao kê nên nhiều khách hàng còn hiểu chưa đúng và chủ quan về ngày nộp gốc lãi. Điểm tích cực trong kết quả điều tra cho thấy nhờ hệ thống công nghệ hiện đại được đầu tư bài bản, hiện nay 100% khách hàng nhận được thông báo lịch trả nợ đầy đủ từ Vietinbank, không xảy ra các sự cố như nhiều năm trước đây.

Về mức độ phù hợp của lịch trả nợ với nguồn thu nhập của khách hàng, 83% khách hàng tham gia khảo sát cảm thấy phù hợp còn lại 17% còn lại cảm thấy chưa phù hợp với lịch trả nợ hiện tại, chủ yếu đến từ những khách hàng đang sử dụng sản phẩm vay hộ kinh doanh. Kết quả này cũng có thể được giải thích do nhiều khách hàng là hộ kinh doanh có đầu tư ngồi ngành và chưa minh bạch được rõ các nguồn thu nên thấy thời hạn khoản vay còn chưa phù hợp, dù hiện tại đa phần các khoản vay hộ kinh doanh hiện tại ngân hàng đang thực hiện để tối thiểu 3 tháng/ khế ước.

Kết quả khảo sát cho thấy nhận thức của khách hàng về tầm quan trọng trong việc mua bảo hiểm rủi ro tín dụng và bảo hiểm tài sản đảm bảo theo đúng định kỳ

đã được hiểu đúng đắn, 59% khách hàng cho thấy việc mua bảo hiểm là phù hợp, đặc biệt ở những khách hàng sử dụng sản phẩm vay mua ơ tơ. Phần cịn lại thấy chưa phù hợp là do khách hàng sử dụng sản phẩm vay tiêu dùng thế chấp và vay hộ kinh doanh và vay mua bất động sản với đặc thù sản phẩm tài sản đảm bảo chủ yếu là nhà ở, đất đai và cơng trình xây dựng trên đất…với mức độ rủi ro xảy ra về hỏa hoạn, thiên tai thấp, …

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Tiên hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn

2.4.1. Những kết quả đạt được

Trong thời gian qua, đặc biệt trong giai đoạn 2017-2020, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn đã tích cực xử lý Nợ quá hạn và Nợ xấu. Cụ thể:

Về nợ quá hạn, trong năm 2018, nợ quá hạn khách hàng cá nhân giảm 348 triệu đồng so với năm 2017, Tỉ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN/ Dư nợ KHCN giảm 0,05% so với năm 2017, Tỉ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN/ tổng dư nợ năm 2018 giảm 0,03% so với năm 2017. Phân theo mục đích vay vốn, nợ quá hạn đối với khoản vay mua BĐS giảm mạnh từ 4.152 triệu đồng chiếm 78,1% trong năm 2017, đến năm 2019 xuống còn 1.367 triệu đồng chiếm 6,4% trong tổng nợ quá hạn KHCN. Phân theo phân khúc Khách hàng, Nợ quá hạn của Khách hàng có số dư trên 1 tỷ có tỷ trọng nhỏ nhất trên tổng nợ quá hạn của Khách hàng cá nhân, tỷ trọng này cũng giảm dần qua các năm, từ 11,6% trong năm 2017 xuống còn 4,1% trong năm 2019.

Về Nợ xấu, trong năm 2018 nợ xấu khách hàng cá nhân giảm 728 triệu đồng, Tỉ lệ nợ xấu cho vay KHCN/ Dư nợ KHCN giảm 0,04%, Tỉ lệ nợ xấu cho vay KHCN/ tổng dư nợ giảm 0,02%, Tỷ lệ nợ mất vốn KHCN/ Tổng dư nợ KHCN không biến động so với năm 2017. Phân theo thời gian, năm 2018 nợ xấu ngắn hạn giảm 280 triệu đồng, trong khi nợ xấu trung và dài hạn giảm 447 triệu đồng so với năm 2017. Phân theo phân khúc khách hàng, năm 2018 nợ xấu của KH có số dư

dưới 500 triệu giảm 269 triệu đồng, nợ xấu của KH có số trên 500 triệu đến 1 tỷ giảm 420 triệu đồng và nợ xấu của KH có số dư dưới 1 tỷ giảm 38 triệu đồng so với năm 2017.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn cũng tích cực thực hiện các cơng tác đảm bảo an tồn tín dụng, thường xun quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, với các biện pháp triển khai cụ thể hơn trong hoạt động tín dụng như đánh giá khách hàng, thẩm định xét duyệt vay vốn, phân loại khách hàng; công tác kiểm tra, kiểm soát được chú trọng hơn trong việc giám sát khách hàng vay vốn, có các biện pháp hỗ trợ khách hàng; cơng tác thu hồi nợ...

Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Tiên Sơn tiến hành cơ cấu tín dụng, hướng tới tập trung nhiều hơn vào phân khúc khách hàng có dư nợ trên 1 tỷ đồng, tập trung vào sản phẩm tín dụng vay mua ơ tơ cho khách

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tiên Sơn (Trang 70 - 105)