I. Mục tiêu 1 Kiến thức
6. Hoạt động 6: (1') Dặn dị: Xem, chuẩn bị trước bài 12: Kiểu xâu
1. Dựa vào phần phân tích ví dụ thuật
tốn ở trên.
Gv hỏi: So sánh giá trị B[i] và B[i-1]? Đặc biệt: B[1]=?
2. Chta luơn hướng tới thuật tốn tối ưu. Đối với bài tốn này theo phân tích ở trên Đối với bài tốn này theo phân tích ở trên ta đã tận dụng được kết quả của việc tính tổng i -1 phần tử cĩ sẵn ở bước trước. - Do vậy ta cĩ được: + Số lượng phép tốn '+' ít hơn +Chỉ dùng 1 vịng lặp for -> chỉ sd 1 biến chỉ số i cho cả 2 mảng A, B.
3. Cải tiến lại chtrình.
Gv treo bảng chtrình được cải tiến.
Tl: B[i]:=B[i-1]+A[i] Tl: B[1]=A[1]
2. Chú ý theo dõi
{tùy đối tượng hs}
3. Nhìn bảng, tự điều chỉnh hành vi nhận thức. chỉnh hành vi nhận thức.
Đoạn CT cải tiến: Sgk
4. Hoạt động 4: Hs thực hành trên máy theo nhĩm
Hđ của GV Hđ của HS Ghi bảng
1. Y/cầu hs nhập CT cải tiếnvào máy.
2. Theo dõi quá trình t/hiện của hs. Giải quyết 1 số lỗi nhỏ tại từng Giải quyết 1 số lỗi nhỏ tại từng nhĩm.
1. Hs nhập chtrình vào máy máy
2. Tự biên dịch và chạy CT với ví dụ trên. CT với ví dụ trên.
3. Tự lấy Input để chạy lại CT lại CT
5. Hoạt động 5: (3') Củng cố, uốn nắn những sai sĩt thường gặp của Hs.
6. Hoạt động 6: (1') Dặn dị: Xem, chuẩn bị trước bài 12: Kiểu xâu. --- ---
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 27 KIỂU XÂU
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Biết được một kiểu dữ liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu
- Phân được sự giơng và khác nhau giữa kiểu mảng kí tự với kiểu xâu kí tự
- Biết các khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu. - Biết các thao tác liên quan đến xâu
2. Kĩ năng
- Khai báo được biến xâu trong NNLT Pascal. Sử dụng biến xâu, các phép tốn và các hàm thủ tục về xâu để giải quyết một số bài tốn đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC