A. Trắc nghiệm (6đ)(Khoanh trịn vào 1 ý trả lời đúng cho mỗi câu )
1. Các biến x, n1, n2 phải được khai báo như thế nào thì cấu trúc lặp sau thực hiện được:
FOR x := n1 TO n2 DO Begin ………End;
A. Var x: integer ; n1, n2: real; B. Var x, n1, n2: integer;
2. Cho đoạn chương trình sau: I := 1; S := 0; While S < 25 Do begin S := S + 3; I := I +1 end;
Kết quả I bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 5
C. 9
D. 10
3. Chọn từ khố : A. Writeln B. Integer C. Readln D. ELSE
4. Hàm div dùng để:
A. Tính căn bậc B. Chia lấy phần dư C. Làm trịn 1 số D. Chia lấy phần
nguyên
5. Từ nào là tên chuẩn:
A. END B. Readln C. If D. TYPE
6. Để nhập giá trị vào biến a ta cĩ câu lệnh:
A. Readln(a); B. Realn(a); C. Readln('a'); D.
Read('a');
7. Giả sử a là biến cĩ kiểu thực ,chọn lệnh phù hợp khi viết chương trình:
A. a= 1y B. a:=b*b C. x b a:=− ; D.a y x + = 1 : 8. Để in ra dãy số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A. For i:=1 To 10 do write('1 2 3 4 5 6 7 8 9 10'); B. For i:=1 To 10 do write(i);
C. For I : = 1 To 10 Do write(I , ' '); D. For I :=1 To 10 Do write('I ');
9. Kiểu Integer cĩ phạm vi giá trị từ:
A. 0 đến 216-1 B. -215 đến 215-1 C. -231 đến 231-1. D. 0 đến 225
10. Cú pháp lệnh If dạng thiếu :
A. If <điều kiện> then <câu lệnh> B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. If <câu lệnh> then <điều kiện> ; D. If <câu lệnh> else <điều kiện> ;
11. Cho chương trình pascal sau:
Program cb1; Var x,y: real; Begin Write('x= '); readln(x); Y:=(((x+2)*x+3)*x+4)*x+5; Writeln('y=',y); End.
Chương trình trên tính giá trị của biểu thức nào trong các biểu thức sau:
A. y=x+2x+3x+4x+5
B. y=x3+5x2+4x+5
C. y=(x+2)(x+3)(x+4)+5
D. y= x4+2x3+3x2+4x+5
12. Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
I := 0; While I <>0 Do write(I, ' ');
A. Lặp vơ hạn việc đưa ra màn hình các chữ số 0 B. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0
C. Đưa ra màn hình 1 chữ số 0 D. Khơng đưa ra thơng tin gì.
B. Tự luận (4đ)Viết chương trình tính tổng các ước số của một số nguyên dương N được nhậpvào từ bàn phím (khơng kể ước là chính nĩ). được nhậpvào từ bàn phím (khơng kể ước là chính nĩ).
Var N, i: word; S: longint; (1đ) Begin
write(‘Nhap N ’); Readln(N); (1đ) S:= 0; (0.5đ)
For i:= 1 to N div 2 Do
if N mod i = 0 then S:=S+i; (1đ)
writeln(‘Tong tinh duoc la: ’, S); (0.5đ) End.
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CĨ CẤU TRÚC
Tiết 19 KIỂU MẢNG
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một loại biến cĩ chỉ số;
Biết cấu trúc tạo mảng một chiều, cách khai báo biến kiểu mảng một chiều.
2. Kĩ năng
Biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều;
Biết được định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình;
Biết cách khai báo mảng đơn giản với chỉ số miền con của kiểu nguyên; Biết cách tham chiếu đến các phần tử của mảng một chiều.
3. Tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm tri thức. thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: giáo án, sgk, sơ đồ cấu trúc mảng 1 chiều
2. Học sinh: sgk