PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, hỏi đáp.

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 11 IN NGAY (Trang 64 - 67)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hđ của GV Hđ của HS

Viết CT tạo và in ra màn hình mảng A gồm n phần tử 10 phần tử. Mỗi phần tử là một số nguyên. Cho biết cĩ bao nhiêu phần tử trong mảng cĩ giá trị bằng số nguyên k.

2. Hoạt động 2: (7 phút)Tìm hiểu ý nghĩa của mảng hai chiều.

Đặt vấn đề: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu cách khai báo mảng, cách tạo mảng và truy cập đến một phần tử trong mảng một chiều. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các vấn đề đĩ đối với mảng hai chiều.

Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng

- GV yêu cầu HS xem bảng nhân ở SGK.

- Với kiến thức về mảng một chiều đã học, em hãy đưa ra cách sử dụng kiểu mảng đĩ để lưu trữ bảng nhân? - Với cách lưu trữ như vậy, ta phải khai báo bao nhiêu biến mảng?

- Khai báo như vậy cĩ những hạn chế nào?

- Xem bảng nhân ở SGK trang 59..

- Sử dụng 9 mảng một chiều, mỗi mảng lưu một hàng của bảng. - TL: Khai báo 9 biến mảng một chiều. §11. KIỂU MẢNG (tt) 2. Kiểu mảng hai chiều: a. Xét bài tốn: Bảng nhân (SGK). 64

- Để khắc phục những hạn chế này, ta cĩ thể mơ tả dữ liệu của bảng nhân là kiểu mảng một chiều gồm 9 phần tử, mỗi phần tử là mảng một chiều cĩ 10 phần tử. Như vậy, ta cĩ thể biểu diễn bảng nhân bằng kiểu dữ liệu mảng hai chiều.

- Yêu cầu HS nhận xét về mảng hai chiều?

- Nêu khái niệm mảng hai chiều. - Để mơ tả kiểu mảng hai chiều, cần xác định những yếu tố nào?

- TL: Phải khai báo nhiều biến, chương trình phải viết nhiều lệnh để tạo và in giá trị của mảng.

- Chú ý lắng nghe. - TL: Nếu coi mỗi hàng của mảng hai chiều là một phần tử thì ta cĩ thể coi mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử của nĩ là mảng một chiều. - HS trả lời. - Tham khảo SGK và trả lời. * Khái niệm mảng hai chiều: (SGK). * Các yếu tố cần xác định để mơ tả kiểu mảng hai chiều. (SGK)

3. Hoạt động 3:Tìm hiểu cách khai báo biến mảng hai chiều và cách tạo/in mảng hai

chiều.

Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng

- GV đưa ra hai cách khai báo biến mảng hai chiều.

- GV giải thích các thành phần trong khai báo.

- HS chú ý theo dõi.

- Chú ý lắng nghe.

b. Khai báo:

C1: Trực tiếp:

Var <tênbiếnmảng>:array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số

cột]of <kiểu phần tử>;

♦ C2: Gián tiếp:

Type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số hàng, kiểu

chỉ số cột]of <kiểu ptử>; Var <tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;

Ví dụ:

i) var A:array [1..50,1..100]

- Gọi HS nêu cách khai báo gián tiếp biến B để lưu trữ bảng nhân ở SGK.

- Gọi HS nhắc lại cách tham chiếu đến một phần tử của mảng một chiều.

- Gọi HS nêu cách tham chiếu đến số 81 trong bảng nhân? - HS đứng tại chỗ trả lời. - TL: Tênbiến[chỉ số] - TL: B[9,9] = 81 of integer;

ii) type mang2c =array

[1..9,1..10] of byte; var B: mang2c;

c.Tham chiếu đến một phần tử của mảng hai chiều:

Tênbiến[chỉ số hàng,chỉ số cột] VD: i) A[i,j] → phần tử ở hàng i, cột j của mảng A. ii) B[9,9] → phần tử ở hàng 9, cột 9 của bảng nhân B.

4. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách viết chương trình đơn giản.

Hđ của GV Hđ của HS Nd ghi bảng

- GV hướng dẫn HS cách tạo mảng hai chiều cĩ m hàng, n cột.

- GV hướng dẫn HS cách in mảng hai chiều vừa tạo.

- HS chú ý theo dõi.

- Chú ý lắng nghe và theo dõi.

d. Các ví dụ:

Ví dụ 1: Viết chương trình tạo và in mảng hai chiều gồm m hàng, n cột. program Tao_in_mang; var i, j, m, n: integer; A: array [1..100,1..100] of integer; begin

write ('Nhap so hang m = '); readln (m);

write ('Nhap so cot n = '); readln (n); {Tạo mảng} for i := 1 to m do for j := 1 to n do begin write('Nhap A[',i, ',' ,j,']='); readln (A[i , j]); end; {In mảng} for i:= 1 to m do 66

- Gọi HS lên bảng sửa lại phần khai báo và các câu lệnh nhập cho phù hợp với bài này.

- GV hướng dẫn HS cách tính tổng.

- GV treo bảng phụ viết sẵn chương trình cho HS tham khảo.

- HS lên bảng làm. + Khơng khai báo m,n.

+ Khai báo thêm biến T.

+ Viết hai vịng for

của lệnh tạo và in mảng là:

for i := 1 to 5 do for j := 1 to 7 do

- HS chú ý theo dõi. - Theo dõi chương trình trên bảng phụ. begin for j := 1 to n do write (A[i , j]:4); writeln; end; readln end. Ví dụ 2: Tạo và in mảng hai chiều gồm 5 hàng, 7 cột. Tính và in ra màn hình tổng các phần tử trong mảng. T:= 0; for i := 1 to 5 do for j := 1 to 7 do T := T + A[i,j];

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 11 IN NGAY (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w