Lịch sử hình thành và phát triển của Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán hoạt động thu chi tại cục thuế tỉnh quảng ngãi (Trang 41 - 44)

1.3.1 .Cơ sở kế toán

2.1. Tổng quan về Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi

Quảng Ngãi - quê hương của nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng - là một mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo. Tiếp xúc với tiến trình phát triển của đất Quảng Ngãi theo suốt chiều dài lịch sử, người ta không khỏi ngạc nhiên bởi những đóng góp của mảnh đất này vào sự phát triển kinh tế xã hội - văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Quảng Ngãi không chỉ nổi bật ở truyền thống yêu nước và cách mạng, mảnh đất này còn nổi bật ở truyền thống lao động sáng tạo, truyền thống văn hóa, tinh thần hiếu học.

Từ sau khi đất nước hịa bình, thống nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là từ sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới (1986), mở cửa hội nhập khu vực, quốc tế, Quảng Ngãi đã có những bước phát triển căn bản về nhiều mặt. Quảng Ngãi đã hồn thành cơng trình đại thủy nơng Thạch Nham, tưới cho 50.000ha đất canh tác, tạo nên một sức bật mới cho kinh tế nông nghiệp của tỉnh. Các Khu công nghiệp Quảng Phú, Tịnh Phong hình thành. Đặc biệt, Khu Kinh tế Dung Quất trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được xây dựng, tạo ra một bước đột phá mới cho kinh tế của tỉnh. Thị xã Quảng Ngãi đã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh. Các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội không ngừng phát triển.

Cục thuế tỉnh Quảng Ngãi được tái lập từ khi chia tách tỉnh Nghĩa Bình cũ năm 1990 (theo quyết định số 314 TC/QĐ-TCCB của Bộ Tài chính ngày 21/8/1990), là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước (gọi chung là thuế) thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

35

Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế

Cục Thuế tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức theo mơ hình chức năng, gồm 12 Phòng chuyên môn và 14 Chi cục Thuế trực thuộc. Các Chi cục Thuế cũng được tổ chức theo mơ hình chức năng. Hiện tồn ngành có 120 Đội thuế, trong đó có 44 Đội thuế xã, phường. Tuỳ theo quy mơ doanh nghiệp mà được chia ra cho Cục Thuế hay Chi cục Thuế quản lý. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý thu thuế theo chức năng của Cục thuế được trình bày:

Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy Đội ngũ cán bộ, công chức

Tổng số cán bộ, cơng chức (CBCC) của Cục Thuế tính đến cuối năm 2015 là 546 người; CBCC bố trí ở Văn phịng Cục Thuế là 110 người (chiếm 20,14%), 436 CBCC của 14 Chi cục Thuế (chiếm 79,86%); trong đó, có 119 CBCC ở các Đội Thuế xã, phường, chiếm 21,8% tổng số CBCC toàn ngành.

Các đối tượng nộp thuế Phòng Thanh tra và Xử lý tố tụng về thuế Phịng Xử lý Thơng tin và Tin học Phịng Hành chính Quản trị Tài vụ Ấn chỉ, phòng Nghiệp vụ Các phòng quản lý thuế theo khu vực

Lãnh đạo cơ quan thuế

Chi cục thuế

Đội Thanh tra và Xử lý tố tụng về thuế

Đội Quản lý thuế theo khu

vực Đội Xử lý Thơng tin và Tin học Đội Hành chính Tài vụ Ấn chỉ, đội Nghiệp vụ

36

Cơ cấu cán bộ, công chức theo các chức năng kiểm soát thuế: Theo định hướng cải cách, hiện đại hóa hệ thống thuế Cục Thuế đã từng bước chuyển dịch cơ cấu cán bộ sang các chức năng kiểm soát thuế. Hiện nay, cơ cấu cán bộ, cơng chức theo các chức năng kiểm sốt thuế đã được cải thiện đáng kể. Số liệu cho thấy, tỉ lệ cán bộ, công chức thực hiện các chức năng kiểm sốt thuế cịn thấp so với u cầu. Cán bộ ở bộ phận gián tiếp, phục vụ nhiều chiếm 29,3%, cán bộ ở Đội Thuế xã phường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số CBCC (21,8%). Tổng chỉ tiêu biên chế có hạn, để tăng cường cán bộ cho các chức năng quản lý thuế, ngành thuế có thể xem xét điều chỉnh cán bộ từ bộ phận phục vụ và cán bộ ở các Đội thuế xã phường.

Bảng 2.1- Cơ cấu cán bộ của Cục thuế theo các chức năng quản lý thuế năm 2015

STT Chỉ tiêu Số CBCC Cơ cấu (%) Định hướng (%)

Tổng số CBCC 546 100 100

I. Bộ phận chức năng 386 70,7 75

1 Tuyên truyền hỗ trợ 40 7,33 8

2 Thanh tra, kiểm tra 122 22,34 30

3 Kê khai 45 8,24 8

4 Quản lý nợ Thuế 35 6,41 8

5 Trước bạ, thu khác 25 4,58 4

6 Đội thuế xã phường 119 21,8 17

II. Bộ phận phục vụ : 160 29,3 25

(Nguồn số liệu của Cục thuế tỉnh Quảng Ngãi năm 2015)

Khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu cán bộ là có nhiều Chi cục Thuế huyện, thành phố trực thuộc nên số đầu mối quản lý lớn. Khối lượng công việc quản lý, phục vụ phát sinh nhiều. Đội ngũ CBCC có năng lực, am hiểu chun mơn chuyển sang công tác lãnh đạo quản lý và phục vụ nhiều ảnh hưởng đến chất lượng và số

37

Về trình độ của CBCC thuế

Hiện Cục Thuế có 03 CB có trình độ thạc sĩ (0,5%), 380 CB có trình độ Đại học (69,6%), 140 Trung cấp (25,6%), 23 sơ cấp, lái xe, bảo vệ, tạp vụ (4,3%). Hầu hết CBCC có trình độ tin học, ngoại ngữ, quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Tuy nhiên, việc phân bổ cán bộ chưa cân đối. Phần lớn cán bộ có trình độ chuyên môn cao làm công tác lãnh đạo quản lý hoặc ở các bộ phận phục vụ. CB ở các Đội thuế xã phường có độ tuổi lớn, trình độ chun mơn thấp hơn so với mặt bằng chung (32,8% Đại học, 64,4% trung cấp và 2,8% sơ cấp). Đội ngũ cán bộ này dày dạn kinh nghiệm, không ngại va chạm, song năng lực chun mơn cịn hạn chế. Đại bộ phận CBCC thuế có phẩm chất đạo đức tốt, song cũng khơng ít trường hợp tiêu cực, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc. Đây là vấn đề ngành thuế cần hết sức chú ý khi triển khai các chính sách mới, những biện pháp cải cách trong QLT.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán hoạt động thu chi tại cục thuế tỉnh quảng ngãi (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)