Kiến nghị với Chính phủ, các cấp, các ngành

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kiểm soát chi NSNN tại KBNN huyện đan phƣợng (Trang 101 - 106)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.4. Kiến nghị với Chính phủ, các cấp, các ngành

Hệ thống văn bản hiện đang áp dụng trong kiểm soát chi NSNN đã tạo hành lang pháp lý và thuận lợi cho việc kiểm soát chi của Kho bạc, đơn vị sử dụng NSNN áp dụng để thực hiện thanh toán. Để ổn định môi trƣờng pháp lý nhằm thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN, Nhà nƣớc

- Hoàn thiện và ổn đinh các chính sách, văn bản pháp lý là việc cần thiết nhƣng việc sửa đổi cần kịp thời và phù hợp với thực tế tại cơ sở. Văn bản cần phân định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện thanh, quyết toán vốn NSNN.

- Nhà nƣớc cần ban hành cũng nhƣ sửa đổi bổ sung kịp thời các tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi tiêu làm căn cứ cho việc xác định mức khốn chi đơn vị; tăng cƣờng cơng tác thẩm tra, thẩm định để xác định mức độ tiết kiệm hay lãng phí của việc sử dụng kinh phí trong những năm trƣớc làm cơ sở cho việc xây dựng hệ số điều chỉnh (tăng, giảm) đối với kinh phí khốn; thƣờng xun rà sốt, phân loại, sắp xếp nhằm xác định chính xác số biên chế khốn chi cho từng cơ quan, đơn vị.

- Cần có quy định cụ thể hơn nữa đối với việc đơn vị không chấp hành tốt các văn bản pháp lý trong q trình kiểm sốt của KBNN nhằm tăng tính hiệu lực của Luật Ngân sách. Chế tài xử phạt liên quan đến việc không chấp hành về NSNN cần thực hiện đồng loạt ở tất cả các cơ sở.

- Hệ thơng Ngân hàng có quy định đối với các phòng giao dịch của hệ thống Ngân hàng tại cơ sở có đủ các máy rút tiền tự động và phải tạo điều kiện cho CBCC và ngƣời lao động rút tiền lƣơng, tiền cơng... ngồi giờ hành chính tại các điểm giao dịch khơng nằm ở trụ sở chính của Ngân hàng. Có nhƣ vậy mới khuyến khích, hạn chế đƣợc các đơn vị thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt khi họ đã thực hiện chuyển lƣơng qua tài khoản theo đúng quy định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tăng cƣờng công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua KBNN đòi hỏi phải nghiên cứu và giải quyết một cách đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Từ những giải pháp mang tính định hƣớng đến những giải pháp cụ thể nhƣ đổi mới và hồn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cấp phần mềm ứng dụng, đổi mới tƣ duy của cấp có thẩm quyền, các chủ đầu tƣ trong việc lập, thẩm định và phê duyệt dự toán, kế hoạch vốn, trong việc quản lý vốn NSNN

Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp nói trên địi hỏi phải có những giải pháp cần thiết về cơ sở pháp lý, trình độ cơng nghệ đặc biệt là năng lực chuyên môn và phẩm chất của đội ngũ cán bộ KBNN.

KẾT LUẬN

NSNN là công cụ hữu hiệu của nhà nƣớc trong việc điều chỉnh nền kinh tế trong đó chi NSNN đóng vai trị khơng nhỏ. Chi NSNN phải đáp ứng đƣợc nhu cầu chi của toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, thanh tốn các khoản chi NSNN tồn tại nhƣ một yếu tố khách quan. Thơng qua cơng tác kiểm sốt chi có thể duy trì mọi hoạt động của Nhà nƣớc, xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển đất nƣớc về mọi mặt.

Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN đƣợc Đảng và Nhà nƣớc giao cho, hệ thống KBNN nói chúng và KBNN Đan Phƣợng nói riêng đã đạt đƣợc những kết quả đáng phấn khởi trong quá trình kiểm tra kiểm sốt các khoản chi NSNN qua Kho bạc. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn những hạn chế trong cơ chế kiểm sốt chi NSNN nói chung và kiểm sốt chi NSNN huyện Đan Phƣợng nói riêng. Do đó, tìm giải pháp tăng cƣờng kiểm sốt chi NSNN qua KBNN có ý nghĩa thiết thực cả về mặt lí luận và thực tiễn.

Trong Luận văn này, tác giả đã tập trung và làm rõ một số công việc chủ yếu

Về lí luận: Đã hệ thống hóa, khái quát và làm rõ những lí luận về cơng tác

kiểm soát chi NSNN nhƣ: khái niệm về NSNN, chi NSNN, kiểm sốt chi của KBNN, quy trình, nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến kiểm soát chi NSNN của Kho bạc.

Về thực tiễn: Đã khái quát hóa một số nét về thực trạng kiểm soát chi NSNN

tại KBNN Đan Phƣợng trong những năm qua và đánh giá thực trạng kiểm soát chi NSNN huyện giai đoạn 2016 - 2019. Từ những thực trạng đó, Luận văn đã chỉ ra những hạn chế về quy trình nghiệp vụ, tổ chức bộ máy...; và nguyên nhân của những hạn chế đó.

Về giải pháp: trên cơ sở những hạn chế rút ra khi phân tích, đánh giá thực

trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Đan Phƣợng, tác giả đã đƣa ra các giải pháp để tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chi NSNN: giải pháp về phƣơng pháp kiểm soát, giải pháp về nội dung quy trình nghiệp vụ, giải pháp về công nghệ...

Đồng thời luận văn cũng đƣa ra các kiến nghi với các cấp, các ngành để các giải pháp đã nêu có thể thực hiện đƣợc, đạt hiệu quả cao.

Với kiến thức đƣợc đào tạo, sự nỗ lực của bản thân, qua thời gian nghiên cứu đề tài: " Kiểm soát chi NSNN tại KBNN huyện Đan Phƣợng - Hà Nội" hi vọng với những vấn đề mà luận văn đƣa ra, những giải pháp, kiến nghị trong luận văn đƣợc áp dụng vào thực tế cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại KBNN nói chung và KBNN Đan Phƣợng nói riêng. Tuy nhiên do cịn hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Với tinh thần cầu thị, ham học hỏi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các giảng viên, các nhà khoa học cũng nhƣ các đồng nghiệp trong ngành Kho bạc để đề tàì đƣợc hồn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2015), Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn

thực hiện quyển 1

2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 342/2016/TT-BTC hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định 163/2016/NĐ-CP.

3. Bộ Tài chính (2020), Thơng tư số 62/2020/TT-BTC hướng dẫn kiểm sốt,

thanh toán các khoản chi thường xuyên từ Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

4. Bộ Tài chính (2016),Thơng tư số 39/2016/TT-BTC hướng dẫn kiểm sốt các

khoản chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước.

5. Bộ Tài chính (2016), Thơng tư số 40/2016/TT-BTC, Hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

6. Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 163/2016/NĐ-CP,Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước.

7. Học viện tài chính (2010),Giáo trình tài chính cơng, Nhà xuất bản Tài chính

8. Kho bạc Nhà nƣớc, Quyết định số 5657/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 về quy

trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.

9. Kho bạc Nhà nƣớc (2005), Giáo trình bồi dướng nghiệp vụ Kho bạc nhà

nước quyển 1, nhà xuất bản Tài chính

10. Kho bạc Nhà nƣớc Đan Phƣợng, “Báo cáo quyết toán thu – chi NSNN của

KBNN Đan Phượng”, các năm 2016, 2017, 2018, 2019

11. Kho bạc Nhà nƣớc Đan Phƣợng “ Báo cáo hoạt động của KBNN Đan

Phƣợng”, các năm 2016, 2017, 2018, 2019

12. Kho bạc Nhà nƣớc, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia năm 2016, 2017,

2018,2019 Cơng ty In Tài chính, Hà Nội.

13. Quốc hội Nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam (2015), Luật Ngân sách Nhà nước.

14. Trang Web Bộ Tài chính; Trang Web Kho bạc Nhà nƣớc.

15. Quốc hội, Luật số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 về Đấu thầu

16. Võ Thị Mai Phƣơng (2017), Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN tại KBNN Cần Thơ”, luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học Cần Thơ

17. Nguyễn Viết Thành (2017) Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi NSNN qua KBNN Bình Tân”, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

18. Nguyễn Hà Phƣơng (2013), “Nghiên cứu công tác quản lý ngân sách xã, phƣờng ở thành phố Việt Trì”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội

19. Trƣơng Thúy Quỳnh (2015), “Kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc tại kho bạc nhà nƣớc Nam Từ Liêm”, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kiểm soát chi NSNN tại KBNN huyện đan phƣợng (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)