Khuyến nghị và giải pháp phát huy tiềm năng xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài Nghiên cứu lợi thế xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường EU (Trang 53 - 57)

7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu

4.2. Khuyến nghị và giải pháp phát huy tiềm năng xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU

Các tính tốn định lượng về các chỉ số lợi thế so sánh ta nhận được kết quả là cái loại trái cây được chia làm hai nhóm là nhóm có lợi thế so sánh và chun mơn hóa xuất khẩu gồm: HS0801(Hạt, dừa khô và tươi); HS080111 (Dừa sấy khơ), HS080119 (Dừa tươi bóc vỏ); HS081060 (Sầu riêng tươi), HS081090 (Me, mít, vải, chanh leo tươi), HS081190 (Loại khác, trái cây đơng lạnh). Nhóm có chun mơn hóa xuất khẩu nhưng khơng có lợi thế so sánh thuộc các mã cịn lại gồm HS0804 (Vả, sung, dứa, bơ, ổi, xồi khơ và tươi), HS0805 (Chanh khơ, tươi), HS0807 (Dưa hấy, đu đủ khô, tươi), HS0810 (Trái cây, cá loại hạt, vỏ (thuộc mã HS08), HS0811 (Trái cây, hạt, không hấp, nấu, them đường), HS0813 (Trái cây khơ, hạt trộn, loại khác) HS080430 (Dứa), HS080450 (Ổi, xồi, măng cụt), HS080550 (Chanh, chanh lá cam), HS081340 (Loại khác, trái cây sấy khơ).

Phân tích tính ổn định của các lợi thế so sánh cho thấy: các nhóm hoa quả có lợi thế so sánh yếu ban đầu sẽ tăng lên theo thời gian, trong khi các hoa quả có lợi thế so sánh mạnh ban đầu sẽ giảm.

4.2. Khuyến nghị và giải pháp phát huy tiềm năng xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU sang EU

a) Các khuyến nghị dựa vào nghiên cứu thực trạng xuất khẩu

- Tận dụng các cơ hội từ EVFTA mang lại, các cơ quan Nhà nước, nhà hoạch định chính sách, nhà tư vấn cần hồn thiện thể chế, luật pháp, đảm bảo sự tương thích về luật pháp, nhất là cơ chế giải quyết, tranh chấp, bảo hộ… của Việt Nam với luật pháp châu Âu và quốc tế.

- Tăng cường phổ biến, hướng dẫn các quy định yêu cầu của EU cụ thể là các rào cản phi thuế quan (NTMs) gồm các biện pháp kiểm định thực vật (SPS) và các rào cản thương mại (TBT). Việc không hiểu biết hay không tuân thủ các quy định này có thể dẫn đến khả năng lơ hàng nhập khẩu bị từ chối, tiêu hủy ngay tại nước nhập khẩu dẫn đến nhà sản xuất phải chịu thiệt hại rất lớn. Hơn nữa việc hiểu rõ các quy định này cũng giúp doanh nghiệp trái cây tìm ra phương pháp hiệu quả nhất về chi phí để điều chỉnh sản xuất theo các quy định của EU. Các nguồn thông tin

http://trade.ec.europa.eu/tradehelp. Để hiểu được các quy định này, các doanh nghiệp

của chúng ta cần phải nâng cao năng lực cho nhân viên của mình hoặc sử dụng các dịch vụ tư vấn, pháp lý của các công ty tư vấn, công ty luật. Việc này có thể làm tăng chi phí nhưng xét về mặt lâu dài thì việc được thị trường châu Âu chấp nhận sẽ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp

- Đầu tư và nâng cấp cơ sở vật chất và công nghệ cho xuất khẩu trái cây. Việc này là rất cần thiết để có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường châu Âu. Đồng thời trái cây cũng là mặt hàng dễ hỏng, việc vận chuyển bảo quản trái cây cũng cần đặc biệt được chú trọng xem xét để đảm bảo cho chất lượng của trái cây. Các doanh nghiệp cũng cần phải đầu tư hệ thống quản lý chất lượng như các tiêu chuẩn HACCP và GLOBAL G.A.P, các phương tiện truy xuất nguồn gốc điện tử QRCode, để hỗ trợ tránh bị làm hàng giả hàng nhái.

- Hợp tác với các bên trong chuỗi cung ứng. Các biện pháp NTM của EU liên quan đến tất cả các giai đoạn trong quá trình sản xuất, bắt đầu từ giai đoạn trồng cây đến khi bán thành phẩm cho người tiêu dùng vì vậy để tuân thủ đúng các yêu cầu của EU, doanh nghiệp sản xuất trái cây cần làm việc chặt chẽ với các bên trong chuỗi cung ứng trái cây.

b) Các khuyến nghị dựa vào việc tính tốn các chỉ số lợi thế so sánh

 Đối với nhóm trái cây có lợi thế so sánh và chuyên mơn hóa xuất khẩu cao: Việt Nam cần nâng cao hiệu quả xuất khẩu và bổ sung nguồn lực như vốn đầu tư vốn con người nhằm tận dụng và phát huy lợi thế so sánh.

 Đối với nhóm hoa quả chun mơn hóa xuất khẩu nhưng chưa có lợi thế so sánh: cần đầu tư đổi mới quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và thị trường ngoài nước; nên đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, từ xuất khẩu sản phẩm thô đến sản phẩm qua khâu chế biến.

 Để tận dụng lợi thế so sánh và cá đặc điểm về tính ổn định của các chỉ số lợi thế xuất khẩu trái cây sang thị trường EU, Việt Nam cần xây dựng chính sách cải thiện chính sách xây dựng bền vững năng xuất chất lượng trái cây dựa trên cách tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu và tập trung nâng cấp cơng nghệ sản xuất, chất lượng quốc tế, liên kết dọc, liên kết ngang, quản lý trang trại, vệ thôgs thông tin thị trường. Việt Nam

c) Một số khuyến nghị và giải pháp cụ thể: - Giải pháp về nâng cao chất lượng trái cây.

Chất lượng chính là “gót chân Ashin” của mặt hàng trái cây Việt Nam, đặc biệt để thâm nhập được thị trường khó tính như EU thì vấn đề chất lượng trái cây được đặt lên hàng đầu. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần giải quyết các vấn đề về giống, kỹ thuật canh tác chăm bón, quy hoạch vùng sản xuất trái cây trọng điểm. Để giải quyết vấn đề về giống cây, chúng ta cần gom thành các giống ngon, tiêu biểu cho từng chủng loại. Nâng cấp các vườn ươm, tổ chức các vườn ươm đạt tiêu chuẩn. Nhà nước tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học, thực hiện tốt các chương trình khuyến nơng kết hợp với nâng cao canh tác trái cây hàng hóa của nhà vườn. Thực hiện quy hoạch vùng sản xuất, xuất khẩu trái cây trọng điểm. Chú trọng quá trình thu hoạch, thu mua và vận chuyển trái cây. Nâng cao hiệu quả xuất khẩu trái cây bằng cách tích cực đầu tư hiện đại hóa cho xuất khẩu trái cây, nỗ lực cải tiến công nghệ sản xuất trái cây, đơn giản hóa thủ tục xuất khẩu.

- Nhà nước cần thay đổi phương thức cung cấp thông tin do hiện nay các thông tin đặc biệt quan trọng về các biện pháp SPS và TBT của MARD có chất lượng thấp, các thơng tin chỉ đơn giản được đăng tải mà khơng có bản dịch hay hướng dẫn nào. Các quy định này lại phức tạp, khó hiểu và thay đổi liên tục. Do đó nhà nước cần xây dựng hồn thiện hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu cập nhật đầy đủ về thị trường xuất khẩu, các quy định, yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hóa nhập khẩu của EU. Ngồi việc cung cấp các thông tin này qua Internet, các buổi hội thảo và thảo luận chuyên đề cũng có thể được tiến hành để đào tạo chuyên sâu về cách tuân thủ các quy định của EU. Một cách hiệu quả khác để phổ biến thông tin và hướng dẫn các quy định của EU là thông qua các doanh nghiệp trái cây và các hiệp hội nơng dân. Các hiệp hội trái cây có thể điều chỉnh cá dịch vụ của họ để đáp ứng nhu cầu cụ thể của từng doanh nghiệp hoặc nông dân. Tuy nhiên quỹ hiệp hội thường đến từ các nguồn tài trợ và phí từ các thành viên xong daoanh nghiệp và người nơng dân thường tham gia các hiệp hội ít nên các hiệp hội sẽ bị thiếu nguồn kinh phí. Chính phủ nên đóng vai trị hỗ trợ ban đầu cho các hiệp hội bằng cách xây dựng năng lực cho cán bộ hiệp hội, hợp tác trong các dự án hỗ trợ các nhà sản xuất trái cây.

xuất khẩu. Chính phủ cần đầu tư thêm nhiều trang thiết bị thí nghiệm có khả năng cao

thực hiện các thử nghiệp ở nồng độ thấp với nhiều loại bảo vệ thực vật và tạp chất. Cùng với đó, việc thành lập các phịng thí nghiệm cấp quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế cũng rất cần thiết khi xuất khẩu vào thị trường khó tính như EU. Chính phủ cũng cần đầu tư cho cở sở hạ tầng, logictics phục vụ cho ngành trái cây để có thể giảm thời gian và chi phí vận tải cho các nhà sản xuất. Việc tăng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển để cải tiến công nghệ sản xuất trái cây cũng rất quan trọng. Việc cải tiến quy trình thu hoạch, nâng cấp cơng nghệ bảo quản để giữ trái cây được tươi lâu hơn sẽ rất có ích cho việc xuất khẩu trái cây sang thị trường xa như EU. Đặc biệt trong thời

gian tới có thể đẩy mạnh phát triển công nghệ chế biến trái cây, tập trung vào khâu

bảo quản vàc chế biến trái cây, cơng nghiệp hóa trái cây tươi, nước ép trái cây, cô đặc, nước ép thạch, mứt, các mặt hàng trái cây nhiệt đới chế biến (đóng hộp, sấy khơ) do sản phẩm này khơng có tính thời vụ và cũng là một trong các mặt hàng tiêu thụ rất nhiều ở EU.

- Tận dụng tốt các cam kết của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU

Mặc dù trong EVFTA, EU không đưa ra bất kỳ cam kết nào về loại bỏ hoặc cắt giảm các biện pháp SPS và TBT nhưng một số nội dung trong chương SPS liên quan đến công nhận lẫn nhau, hỗ trợ kỹ thuật và đối xử đặc biết có thể có lợi cho Việt Nam. Cụ thể nếu những chứng nhận kiểm định thực vật do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được cơng nhận bởi EU mà khơng cần thêm quy trình đánh giá sự phù hợp ở biên giới EU sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian và tiền bạc cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Điều này càng thêm quan trọng với sản phẩm trái cây vì đây là những sản phẩm nhanh hỏng. Đồng thời cũng sẽ giúp hạn chế tối đa việc từ chối các lô hàng của Việt Nam tại biên giới gây thiệt hại cho nhà sản xuất trái cây Việt Nam. Việc nâng cấp các phịng thí nghiệp, các cơ quan kiểm định và cấp chứng nhận giúp cho các biện pháp SPS của Việt Nam có thể được EU cơng nhận tương đương.

- Về nhân lực: Tăng cường các hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ, tập quán của lao động, tăng cường hợp tác đào tạo nước ngoài nhằm học hỏi tiếp thu công nghệ mới trong sản xuất trồng trọt. Tập huấn cho người trồng các kỹ thuật về trồng hoa quả sạch, an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng kỹ thuật và đổi mới cơng nghệ.

thiểu để trái cây Việt Nam có thể tiếp cận phần lớn đến thị trường EU. Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thị trường trái cây EU.

- Hợp tác các bên trong chuỗi cung ứng

Các biện pháp NTM của EU liên quan đến tất cả các giai đoạn trong quá trình sản xuất, bắt đầu tư giai đoạn trồng cây đến khi bán thành phẩm cho người tiêu dùng. Vì vậy để tuân thủ đầy đủ các biện pháp đó, doanh nghiệp trái cây cần làm việc chặt chẽ với cá bên trong chuỗi cung ứng.

- Giải pháp về vốn và huy động vốn:

Khuyến khích cá thành phần kinh tế tham gia đầu tư vốn và công nghệ để phát triển sản xuất. Cùng với việc cho các doanh nghiệp vay vốn theo quy định, khuyến khích các ngân hàng thương mại bằng các hình thức phù hợp tham gia trực tiếp đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển theo quy hoạch. Từ các cam kết ưu đãi đầu tư của EVFTA, xây dựng cơ chế thuận lợi thu hút FDI từ các nhà đầu tư EU tham gia vào quá trình sản xuất trái cây xuất khẩu cũng như các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam.

Bằng cách nghiên cứu thị trường EU một cách toàn diện hiệu quả, chúng ta đưa ra

giải pháp về chiến lược Marketing xuất khẩu trái cây nhiệt đới sang thị trường EU.

Chúng ta cần nâng cao tính đa dạng, hình ảnh nhãn hiệu của mặt hàng trái cây xuất khẩu vào thị trường EU, có những chính sách về giá, chính sách về phân phối, chính sách về yểm trợ cho các mặt hàng trái cây xuất khẩu.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài Nghiên cứu lợi thế xuất khẩu trái cây Việt Nam sang thị trường EU (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)