Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM (Trang 36 - 41)

Bảng 2 .6 Tình hình thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hà Nam

Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu thành phần chỉ số PCI tỉnh Hà Nam

2.2. Thực trạng chính sách thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh

giữ vị trí 8/12 (2020) với 63.47 điểm. Chính vì vậy Hà Nam cần khắc phục những khuyết

điểm để củng cố vị trí của mình so với các tỉnh.

2.2. Thc trng chính sách thu hút vn FDI vào khu công nghiệp trên địa bàn tnh Hà Nam. tnh Hà Nam.

2.2.1. Khung pháp lý v thu hút vn FDI vào các KCN.

Trên cơ sở các luật đã ban hành, các cơ quan nhà nước có liên quan đã ban hành

những nghịđịnh, thông tư hướng dẫn. Đặc biệt Chính phủđã ban hành chính sách trong đó quan trọng và trực tiếp là Quy chế hoạt động của KCN, CCN tạo cơ sở pháp lý và cho sựra đời của các KCN và hoạt động thu hút đầu tư trong đó có thu hút vốn đầu tư

trực tiếp nước ngoài vào các KCN, CCN, KKT Nghịđịnh số29/2008/NĐ-CP của Chính phủngày 14/3/2008: quy định về KCN, KCX và KKT. Nghịđịnh này thay thế cho nghị định số36/1997/NĐ-CP vềban hành quy định về KCN, KCX, KKT và một sốvăn bản

quy định đã ban hành trước đó. Nghịđịnh là cơ sở pháp lý quan trọng hoàn thiện và kiện toàn BQL KCN với mơ hình tổ chức hiện đại, chức năng nhiệm vụrõ ràng, đầy đủ thẩm quyền để hoàn thiện công tác quản lý đối với KCN theo cơ chế “một cửa, tại chỗ”. Nghị

quyết số 103/NQ-CP ngày 29/08/2013 của Chính phủ vềđịnh hướng nâng cao hiệu quả

thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới.

Cùng với những Quy chế KCN, nhiều văn bản dưới luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động thu hút đầu

tư đặc biệt là thu hút đầu tư FDI của KCN. Đây là hành lang pháp lý tương đối rõ ràng thuận lợi cho các hoạt động của KCN như: Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của luật

đầu tư, tạo điều kiện cho việc triển khai luật đầu tư trên thực tế. Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Thuế thu nhập doanh nghiệp. Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ ban hành về việc quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất,

giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợvà tái định cư. Quyết định số1107/QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hướng tới năm 2020. Trong đó nêu rõ mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể cho từng

giai đoạn. Đồng thời quy định các điều kiện và tiêu chí để hình thành KCN và danh mục các KCN dự kiến xây dựng đến năm 2015. Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 07/4/2009 của Chính phủ vềđịnh hướng, giải pháp và quản lý vốn FDI.

Bên cạnh đó là các văn bản do các Bộ ngành ban hành như Quyết định số 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư việc ban hành, các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam. Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ngày 20/12/2008 của BộCông thuơng ban hành quy định, nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt, quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp. Thông tư số

19/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý đầu tư xây

dựng trong KCN Thông tưc số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư

08/2009/TTBTNMT ngày 15/7/2009 của BộTài nguyên và Môi trường về quy chế quản lý và bảo vệmơi trường KCN,CCN, KKT, trong đó quy định cụ thể trách nhiệm của các

cơ quan, đơn vị liên quan trong bảo vệ mội trường đối với từng giai đoạn phát triển KCN.Thông tư số 13/2009/TT-BLDTBXH ngày 06/5/2009/TT-BLĐTBXH ngày

06/5/2009 của BộLao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ quản lý vềlao động trong các KCN, CCN, KKT, trong đó có quy định ủy quyền cho BQL KCN, KKT thực hiện một số nhiệm vụ quản lý lao động trong KCN Thông tư số

79/2009/TT-BTC ngày 20/4/2009 của BộTài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất nhập khẩu và quản lý thuếđối với hàng hóa xuất, nhập khẩu. Văn bản số 4422/BCT-KH ngày 18/5/2009 của Bộ Công thương về việc hướng dẫn Ban Quản lý thực hiện nghị định 29/2008/NĐ-CP. Văn bản này hướng dẫn chi tiết cho BQL các KCN, KKT trong việc cấp giấy phép kinh doanh với các hoạt động mua bán hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã được cấp giấy chứng nhận tại KCN, KKT. Một số văn bản, quyết định khác là căn cứ và hướng dẫn điều chỉnh đến các vấn đề có liên quan đến hoạt động của các KCN trên địa bàn Tỉnh Hà

Nam như: Quyết định số1730/2001/QĐ-UB ngày 14/6/2001.

2.2.2. Chính sách thu hút vốn FDI vào KCN trên địa bàn tnh Hà Nam.

Tỉnh Hà Nam cam kết thực hiện đầy đủ những chính sách, chếđộ ưu đãi chung

của Nhà nước đối với các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào Hà Nam nói chung, các

đầu tư vào tỉnh và bổ sung, điều chỉnh các chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế, thực trạng:

a) Chính sách đảm bảo đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Căn cứ theo luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam được Quốc Hội thơng qua ngày 15/09/1996, tỉnh Hà Nam đã ban hành quyết định số 27/2020/QĐ-UBND ngày 18/12/2020 về việc ban hành quy định trách nhiệm và quan hệ phối hợp với các dự án có vốn đầu tư FDI trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Quyết định này đã nêu cụ thể hóa trách nhiệm của các cấp, các ngành trong tỉnh đối với việc thực hiện đảm bảo các dự án có vốn đầu tư nước ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các tổ chức cá nhân tài trợ hoặc đầu tư vào tỉnh. Đồng thời quản lý có hiệu quả các nguồn vốn tài trợvà đầu

tư, giữ vững được an ninh chính trị và mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước theo

quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Những quy định về đảm bảo

đầu tư của Việt Nam cũng như của tỉnh Hà Nam nói chung vẫn được giữ vững và phát triển cho tới nay, chính điều này đã đem lại cho các nhà ĐTNN sự yên tâm, tin tưởng vào việc quyền lợi của mình được bào vệkhi đầu tư vào Việt Nam nói chung hay đặc biệt tỉnh Hà Nam nói riêng.

b) Chính sách quy hoch và xúc tiến đầu tư.

Hà Nam xác định cụ thể những nhóm ngành cơng nghiệp ưu tiên thu hút cho từng khu vực và từng KCN để thuận tiện và kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài. Bên cạnh mỗi KCN Hà Nam cũng quy hoạch các khu tái định cư, nhà ở tập thểđáp ứng nhu cầu về chỗởcho người dân địa phương, người lao động sống là làm việc trong tỉnh (đặc biệt là cho người lao động nước ngoài). Song song với việc hoàn thiện công tác quy hoạch các KCN, tỉnh rất chú trọng công tác xúc tiến đầu tư. Đểtăng sức cạnh tranh, sức hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngồi, tỉnh đã chủđộng thực hiện các chương trình xúc tiến

đầu tư. Thuờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư và tổ chức các đoàn đi

xúc tiến đầu tư ởcác địa phương trong nước (như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh),

các đoàn xúc tiến đầu tư ở nước ngoài (như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc...) Hà Nam còn phối hợp với nhiều tổ chức nước ngoài tổ chức các cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư cả trong

và ngồi nước: JICA (Văn phịng Hợp tác quốc tế Nhật Bản – The Japan International Cooperation Agency), JETRO (Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản – Japan External Trade Oganization) ...

c) Các chính sách ưu đãi tài chính

Ngồi thực hiện các ưu đãi thuếtheo chính sách ưu đãi tài chính do Nhà nước ban hành, tỉnh Hà Nam cịn có những ưu đãi riêng cho các nhà đầu tư nước ngoài như sau:

- Mức thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm áp dụng đối với: Doanh nghiệp thành lập mới từ dựán đầu tư thuộc các lĩnh vực: Công nghệ cao; Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Đầu tƣ phát triển nhà máy nước, nhà máy điện, hệ thống cấp

thoát nước; cầu, đường bộ, đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảng sơng; sân bay,

nhà ga và cơng trình cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng khác do Thủ tướng Chính phủ

quyết định; Sản xuất sản phẩm phần mềm.

- Mức thuế suất ưu đãi có thểkéo dài nhưng tổng thời gian áp dụng thuế suất 10% không quá 30 năm đối với: Các dựán ĐTNN Công nghệ cao; Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Đầu tư phát triển nhà máy nước, nhà máy điện, hệ thống cấp thoát

nước; cầu, đường bộ, đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảng sông; sân bay, nhà ga có quy mơ lớn, cơng nghệ cao hoặc mới cần đặc biệt thu hút đầu tư.

- Mức thuế suất 10% trong suốt thời gian hoạt động áp dụng đối với: Phần thu nhập của doanh nghiệp ĐTNN hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao và mơi trường (gọi chung là lĩnh vực xã hội hóa do Thủ tướng Chính phủquy định).

 Min thuế thu nhp doanh nghip:

- Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với: Doanh nghiệp ĐTNN thành lập mới từ dựán đầu tư tại KCN; Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc danh mục, ngành nghề Công nghệ cao, Sản xuất sản phẩm phần mềm, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Đầu tư phát triển nhà máy

nước, nhà máy điện, hệ thống cấp thoát nước; cầu, đường bộ, đường sắt; cảng hàng không, cảng biển, cảng sông; sân bay, nhà ga và cơng trình cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng khác do Thủtướng Chính phủ quyết định;

- Đuợc miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất trong thời gian 5 năm

kể từ khi bắt đầu sản xuất. Được miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để thực hiện dự án BOT, BTO, BT; giống cây trồng, vật nuôi. Được miễn thuế

nhập khẩu đối với nguyên liệu, bộ phận rời, phụ tùng và vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các bên hợp danh bán sản phẩm của mình sản xuất ra cho các doanh nghiệp khác để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu tương ứng với số sản phẩm này. Thuế giá trị gia tăng: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các bên hợp doanh không phải nộp thuế giá trị gia tăng đối với: Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ thuộc loại trong nước chưa sản xuất

được, nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất sản phẩm cung cấp cho các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu.

d) Chính sách ci thiện mơi trường đầu tư:

- Chính sách cải cách hành chính trong thẩm định và cấp giấy phép đầu tư.

Thực hiện chính sách “một cửa” trong việc thẩm định và cấp giấy phép đầu tư cho

các dự án có vốn đầu tư nước ngồi nhằm giảm bớt các thủ tục hành chính đối với nhà

đầu tư. Thực hiện giảm dần thời gian thẩm định và cấp giấy phép. - Chính sách phịng chống tham nhũng

Để làm minh bạch và trong sạch môi trường đầu tư, gần đây tỉnh Phú Thọđã đưa

ra các quy định và biện pháp để từng bước loại trừ tình trạng tham nhũng như: thành lập ban chỉđạo chống tham nhũng, quy định các Sở, Ban ngành phải có báo cáo định kỳ về

việc điều tra phát hiện và xửlý tham nhũng tại cơ quan đó, cơng khai các thơng tin tham

nhũng trên các phương tiện thơng tin đại chúng.

e) Chính sách vcơ cấu đầu tư.

- M rộng lĩnh vực đầu tư.

Các lĩnh vực đầu tư được khuyến khích đầu tư vào các KCN tại Hà Nam gồm: Sản xuất hàng xuất khẩu; công nghiệp chế biến, gia công phần mềm, các dự án sử

dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệmôi trường sinh thái, đầu tư nghiên cứu phát triển; Sử dụng nhiều lao động và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; Xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng. Những lĩnh vực đầu

tư có điều kiện kèm theo bao gồm: các ngành nghềliên quan đến an ninh quốc phịng, trật tự xã hội; tài chính ngân hàng, bảo hiểm; ngành nghềảnh hưởng đến sức khỏe người dân; Văn hóa thơng tin báo chí xuất bản; Dịch vụ giải trí… Đồng thời xây dựng danh mục các dựán đặc biệt khuyến khích đầu tư, khuyến khích đầu tư và đầu tư có điều kiện

vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Bên cạnh đó, danh mục này cũng được bổ sung, mở rộng dần đối với các ngành bị hạn chếđầu tư từng năm. Theo cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO, lộ trình mở cửa nhiều ngành trước đây bị hạn chế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã được thực hiện dần.

- Đa dạng hóa các chđầu tư:

Với chính sách khuyến khích tất cả các nhà đầu tư từ tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới đầu tư vào các KCN Hà Nam.

f) Chính sách đất đai, giải phóng mt bằng, đền bù, tái định cư.

Nhà đầu tư được quyền lựa chọn địa điểm, diện tích đất phù hợp với quy mô dự án và quy hoạch được duyệt; được quyền lựa chọn hình thức xin giao đất có thu tiền sử

dụng hoặc thuê đất theo quy định hiện hành.

Được miễn toàn bộ tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản theo dựán được phê duyệt (tối đa không quá 3 năm). Được miễn tiền thuê đất (sau thời gian xây dựng

đầu tư). Được giảm tiền thuê sử dụng đất từ 20% đến 50% tùy theo loại dự án và địa

bàn đầu tư. UBND tỉnh bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với các dự án tỉnh khuyến

khích thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Chủ dự án ứng trước tiền để

bồi thường, giải phóng mặt bằng và được khấu trừ vào tiền thuê đất hoặc tiền sử dụng

đất phải nộp.

Ngoài ra, quy hoạch mở rộng các KCN thì việc đền bù và hỗ trợ tái định cư cho

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)