Bảng 2 .6 Tình hình thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hà Nam
Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu thành phần chỉ số PCI tỉnh Hà Nam
3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển Kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam 2025
3.1.1. Quan điểm phát triển
Đảm bảo tính hài hồ giữa phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững với bảo vệ môi
trường sống. Hà Nam hiện vẫn là một tỉnh nghèo nên cần phải có tốc độ tăng trưởng kinh tếnhanh để bắt kịp sự phát triển chung của cảnước. Tốc độ phát triển nhanh sẽđưa
nhiều người thốt khỏi cảnh đói nghèo, góp phần tạo ra sựổn định xã hội. Tuy vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế, cần đảm bảo yêu cầu bảo vệmôi trường sống, mơi trường xã hội nhằm có được tiền đềcho tăng trưởng lâu dài, đảm bảo cho các thế hệtương lai
vẫn tiếp tục nhận được lợi ích từq trình tăng trưởng. Đảm bảo chất lượng tăng trưởng và gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Điều này được thể hiện không chỉ ở chỗnăng suất lao động tăng, môi trường được bảo vệ mà còn ở sự tiến bộ
xã hội; sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị và nông thôn và thể hiện
ở sựđảm bảo có được tốc độ tăng Đảm bảo tính hài hồ giữa phát triển nhanh, hiệu quả
và bền vững với bảo vệmôi trường sống.
Đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo trật tự an tồn xã hội, an ninh chính trị và giữ gìn quốc phịng. Đây cũng là quan điểm chung của cảnước, bên cạnh sự phát triển kinh tế vẫn giữ vững ổn định chính trị, độc lập tự chủ về chính sách và tồn vẹn lãnh thổ. Tỉnh Hà Nam cũng sẽ tham gia góp phần giữ vững an ninh chung, bảo vệ mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
3.1.2. Mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Hà Nam đến 2025-2030.
a) Mục tiêu chung:
Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tránh tụt hậu: Quyết tâm xây dựng Hà Nam thành một trong những tỉnh phát triển thuộc nhóm sau các thành phố trực thuộc Trung
ương của cảnước. Phấn đấu thu hẹp khoảng cách chênh lệch với cảnước về trình độ
phát triển và mức sống dân cư, trong đó tiêu biểu nhất là thu hẹp mức chênh lệch
GDP/người của tỉnh so với mức trung bình của cảnước và tiến tới vượt mức trung bình của cả nước về chỉ tiêu này. Phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tránh tụt hậu. Nguồn lực con người được phát huy, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, tiềm lực kinh tếđược tăng cường, vị thế của Hà Nam được nâng lên cho xứng đáng
là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội. Chất lượng cuộc sống của nhân dân các dân tộc trong tỉnh được nâng cao, phấn đấu mọi người trong độ tuổi lao động
Thu hút tối đa mọi nguồn lực nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tới
năm 2025: Tình phấn đấu tăng trƣởng kinh tế nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng CNH-HĐH để tới năm 2025 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Đểđạt đuợc mục tiêu tăng trưởng nhanh, tỉnh cần thu hút có hiệu quả mọi nguồn lực, đặt biệt là đầu
tư nước ngoài và đầu tư từ khu vực dân doanh, huy động mạnh mẽ vốn và trí tuệ từ các thành phần kinh tế khác.
b) Mục tiêu cụ thể:
- Mục tiêu về kinh tế: Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm: 11,5% - 12%/năm. GDP bình quân đầu người đến năm 2025: Trên 3.000USD/người. Đến năm 2025 cơ bản
đạt được các tiêu chí của một tỉnh công nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng
tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ. Tổng mức bán lẻhàng hóa năm 2020 đạt 23.056,7 tỷđồng, tăng 7,9% so với cùng kỳnăm 2019. Đây là năm có tốc độ tăng
thấp nhất trong vịng 10 năm trở lại đây. Chỉ sốgiá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng
3,94% so với bình quân cùng kỳnăm 2019. Đây là mức tăng chỉ số giá bình quân năm
cao nhất trong vòng 5 năm qua. Đối với tình hình đăng ký doanh nghiệp, tính đến ngày 15/12/2020 sốlượng doanh nghiệp đăng ký mới là 670 doanh nghiệp với tổng vốn đăng
ký 11.976 tỷđồng. Lũy kếđến ngày 18/12/2020 trên địa bàn tỉnh có 1.026 dựán đầu tư
còn hiệu lực với vốn đăng ký 4.334,7 triệu USD và 139.048,9 tỷđồng
- Các chỉ tiêu về xã hội - Phấn đấu đạt tỷ lệđơ thị hóa khoảng 42 – 45% vào năm
2020. Phấn đấu đạt 100% sốxã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Duy trì kết quả phổ cập trung học cơ sở; thực hiện bảo hiểm toàn dân, nâng cao chất lượng dịch vụ về giáo dục, đào
tạo, văn hóa, thể thao và giá trị văn hóa tinh thần của nhân dân. Phấn đấu đạt tỷ lệ lao
động qua đào tạo khoảng 70 – 75% vào năm 2025. Nhu cầu việc làm ngành cơng nghiệp – xây dựng 191,4 nghìn người, dịch vụ 207,6 nghìn người và xuất khẩu lao động 20
nghìn lao động. Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ hộ nghèo giảm 3/4 diện nghèo hiện nay. Giảm tỷ lệ thất nghiệp từ 3,15 hiện nay xuống mức 2 – 2,5% vào năm 2025.
- Các chỉ tiêu về môi trường sinh thái: Nâng độ che phủ rừng đến năm 2025 là trên 55%. Quản lý tốt rừng phịng hộ, bảo vệ, tái tạo mơi trƣờng sinh thái của khu vực. Phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, đô thị và các khu dân cư… gắn với xử lý chất thải, khí độc, nước thải… chống ơ nhiễm môi trường: 100% cơ sở sản xuất mới xây dựng áp dụng công nghệ sạch hoặc trang thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải, 100% bệnh viện được xử lý chất thải nguy hại. Tốc độ đổi mới cơng nghệ trong các doanh nghiệp đạt bình quân khoảng 20%/năm.
- Nhu cầu vốn đầu tư: Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2016 đến 2020 cần khoảng 75 nghìn tỷđồng, bình quân là 15 nghìn tỷđồng/ năm.
3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu thu hút FDI vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
3.1.1. . Quan điểm về thu hút FDI vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam a) Xác định FDI là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư a) Xác định FDI là nguồn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư
Thực tế qua nhiều năm, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ln chiếm trên
dưới 20% trong tổng đầu tư phát triển của tỉnh, là một nguồn bổ sung quan trọng cho sự
thiếu hụt của các nguồn đầu tư trong nước, bên cạnh viện trợ phát triển chính thức ODA. Việt Nam là một nước có nền kinh tế xếp hạng “trung bình”, vốn ODA sẽ giảm dần theo thời gian, do đó tập trung vào thu hút FDI là một chủtrương hoàn toàn đúng đắn.Tại Hà Nam, quy mô sản xuất nhỏ và thiếu vốn là những đặc trong của thành phần kinh tế trong
nước. Nguồn vốn FDI chảy vào KCN như một luồng gió mới, làm khởi sắc bộ mặt kinh tế của tỉnh. Các doanh nghiệp nước ngoài sử dụng nhiều lao động, mặt bằng tiền lương cao hơn doanh nghiệp trong nước, quy mơ sản xuất lớn và đóng góp cao cho ngân sách nhà nước. Ngoài ra, nguồn vốn FDI còn giúp cải thiện các nguồn vốn trong nước về mặt chất lượng. Thơng qua q trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp FDI tạo ra các hiệu ứng lan tỏa giúp tỉnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo khơng khí cạnh tranh
bình đẳng, do đó giúp các doanh nghiệp trong nước cải thiện được hiệu quả hoạt động của mình. Vì vậy, tỉnh Hà Nam phải nâng cao công tác thẩm định đầu tư, quan tâm đến chất lượng vốn thực hiện của các dựán ĐTNN theo từng thời kỳ. Bên cạnh đó, tỉnh phải luôn cân nhắc và điều chỉnh nguồn vốn này sao cho hạn chế thấp nhất các tác động tiêu cực, tránh phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này.
b) Đa dạng hóa các đối tác đầu tư nước ngồi
Trong hoạt động kinh tếđối ngoại của tỉnh thì việc đa dạng hóa các đối tác là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất. Càng có nhiều đối tác thiết lập quan hệ với tỉnh, tỉnh càng có cơ hội lựa chọn cho mình những đối tác phù hợp nhất. Bên cạnh đó, tỉnh cịn có thêm nhiều cơ hội học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm quản lý, công nghệ kỹ thuật của các nước bạn cũng như là mở rộng thêm thị trường xuất khẩu. Thực tế ở tỉnh Hà Nam, FDI vào tỉnh và đặc biệt là các KCN, CCN có cơ cấu theo đối tác rất mất cân đối. Hàn quốc là đối tác chủ yếu của tỉnh, chiếm đa số dựán cũng như luợng vốn đầu tư song nếu chỉ phụ thuộc vào mỗi một đối tác là Hàn Quốc thì tỉnh sẽ phải chịu nhiều rủi ro,
đặc biệt trong trường hợp nền kinh tếnước này bất ổn hay rơi vào khủng hoảng. Vì vậy,
đa dạng hóa các đối tác đầu tư nước ngoài là một quan điểm cơ bản của tỉnh trong tương
lai. Trong thời gian tới đây, tỉnh có chủtrương xúc tiến thu hút với các nhà đầu tư Nhật Bản vào các lĩnh vực có chứa hàm lượng cơng nghệ cao thơng qua việc hồn thành giới thiệu sách “Hà Nam - Tiềm năng và cơ hội đầu tư” bằng tiếng Nhật Bản và các cuộc xúc tiến gặp gỡ với các nhà đầu tư Nhật Bản, tỉnh đã cho thấy được thiện chí và quyết tâm
của mình trong việc kêu gọi đầu tư từ nước bạn. Sự có mặt của các doanh nghiệp FDI có nguy cơ gây ra những mất ổn định về chính trị và xã hội ởđịa phương. Nếu nguồn vốn FDI có tỷ trọng lớn hơn 50% tổng vốn đầu tư thì nguồn vốn FDI sẽ chi phối các nguồn vốn các và kinh tế của địa phương sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn này. Mặt khác, các doanh nghiệp FDI thường có khảnăng cơng nghệ và vốn vượt trội so với các doanh nghiệp trong nước nên có nguy cơ chèn ép, lấn át khu vực kinh tếtrong nước. Các doanh nghiệp FDI cũng sử dụng nhiều lao động và có kỷ luật làm việc nghiêm ngặt. Việc các doanh nghiệp này khơng tn thủ luật lao động có thể làm thiệt hại cho người
lao động, gây tình trạng đình cơng, tạo ra sự bất ổn đối với toàn xã hội. Đầu tư nước ngồi mà khơng chọn lọc cũng sẽ gây ra hậu họa về môi trường, bởi các nhà đầu tư có thể lợi dụng địa phương làm nơi thải các công nghệ và kỹ thuật lạc hậu. Do đó, thu hút FDI cũng cần song song với quá trình cân nhắc sựđánh đối giữa phát triển kinh tế nhanh chóng và sựổn định chính trị - xã hội và bảo vệ môi truờng sống.
3.1.2. Định hướng thu hút FDI vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam. a) Ưu tiên lĩnh vực công nghiệp chế biến và công nghệ cao a) Ưu tiên lĩnh vực công nghiệp chế biến và công nghệ cao
Công nghiệp vốn khơng là ngành truyền thống và có thế mạnh của tỉnh Hà Nam. Tỉnh có một trữ lượng phong phú các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các khoáng sản quý hiếm như: đá xây dựng, đá làm xi măng... Đây là điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống và chế biến khống sản ởđịa phương. Tuy nhiên, trong
những năm vừa qua ngành công nghiệp của địa phương chưa thu hút được các dự án
đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này, do cơ sở hạ tầng và giao thơng cịn khó khăn. Lĩnh
vực cơng nghệcao cũng là lĩnh vực được tỉnh ưu tiên đầu tư trong thời gian tới. Đến nay
tuy đã có nhiều dựán FDI đầu tư vào cơng nghiệp song các dựán đó đa sốđầu tư vào
lĩnh vực may mặc xuất khẩu, dệt,.. sử dụng nhiều lao động song cơng nghệ hạn chế. Do
đó các dự án này chưa đóng góp được nhiều vào việc nâng cao trình độ cơng nghệ và kỹ thuật của tỉnh. Mặt khác, các dựán này đang lãng phí nguồn nhân lực của tỉnh vốn
được đánh giá là có tỷ lệqua đào tạo cao. Việc ưu tiên đầu tư các ngành công nghệ cao
là để khai thác thế mạnh về nguồn nhân lực, giúp đa dạng hóa các ngành cơng nghiệp
và nâng cao trình độ cơng nghệ của tỉnh.
b) Ưu tiên đầu tư vào xây dựng hạ tầng KCN
Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu thuộc vềmôi trường
đầu tư. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi thì cơ sở hạ tầng các KCN là yếu tốcơ sở hạ
tầng được quan tâm nhất, các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tiến hành đầu tư và sản xuất kinh doanh. Ở Hà Nam cũng như các địa phương khác, vốn đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng thường được lấy từngân sách nhà nước. Tuy nhiên, nguồn vốn này là có hạn và khảnăng huy động chậm, do đó chưa đáp ứng được các nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng
đang tăng nhanh, đặc biệt là hạ tầng KCN. Thấy rõ được các khó khăn này, trong những
năm vừa qua, tỉnh Hà Nam đã kêu gọi và ưu tiên các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng nhằm huy động các nguồn vốn khác trong xây dựng cơ bản. Bên cạnh đó, nhu cầu về các KCN của tỉnh vẫn cịn rất cao, nhiều quỹđất dành cho xây dựng các KCN chưa được khai thác. Do vậy, trong thời gian tới, Hà Nam ưu tiên các dự án đầu tư vào hạ
tầng KCN-CCN, đặc biệt là các dựán đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
c) Ưu tiên dự án vốn lớn và công nghệ hiện đại.
Thời gian vừa qua, tuy tình hình thu hút FDI đã có những biến chuyển khả quan song vẫn cịn khơng ít tồn tại, mà một trong những tồn tại đó là quy mơ các dự án FDI
thu hút được quá nhỏ. Các dự án nhỏ này tạo ra các tác động tích cực thấp hơn với doanh thu thấp hơn, kim nghạch xuất khẩu nhỏhơn, sử dụng ít lao động hơn và đóng góp ngân sách ít hơn so với các dự án có vốn đầu tư lớn. Do đó, tỉnh đang có định hướng thu hút các dựán đầu tư nước ngồi có vốn lớn bằng các chính sách ưu đãi và ưu tiên thích hợp. Ngồi ra, trình độ cơng nghệ lạc hậu đi kèm theo đó là năng suất lao động thấp đã hạn chế không nhỏ đến khả năng phát triển kinh tế của tỉnh. Để nhanh chóng “đi tắt đón đầu”, thu hẹp khoảng cách trong phát triển kinh tế so với các địa phương khác và so với mặt bằng chung của cảnước, Hà Nam đã nêu rõ quan điểm là thu hút các dự án FDI có cơng nghệ hiện đại. Điều đó sẽ giúp tỉnh học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quản lý các cơng nghệ hiện đại và tiếp thu các cơng nghệđó qua hình thức liên doanh hay chuyển giao cơng nghệ, qua đó góp phần nâng cao trình độ về khoa học cơng nghệ chung của tồn tỉnh.