Bảng 2 .6 Tình hình thu hút vốn FDI vào Tỉnh Hà Nam
Bảng 2.9 : Các chỉ tiêu thành phần chỉ số PCI tỉnh Hà Nam
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI vào KCN trên địa bàn
Đểđạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 ở trên, tỉnh Phú Thọ đã có rất nhiều chủ trương, chính sách để khuyến khích, huy động và thực hiện. Theo “Quy hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nam đến 2030” thì luợng FDI cần thiết là 35% tổng vốn đầu tư tức là vào khoảng 45,34 nghìn tỷđồng Hà Nam đã xây dựng một danh mục các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài đến năm 2030 với tổng số 110 dự án với số vốn đầu tư kêu gọi lên tới 6.386 triệu USD.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút vốn FDI vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam địa bàn tỉnh Hà Nam
3.2.1. Nhóm giải pháp về hồn thiện chất lượng cơng tác quy hoạch
Tỉnh Hà Nam cần phải nâng cao chất lượng quy hoạch và thực hiện quy hoạch. Bên cạnh đó tỉnh phải có tầm nhìn về quy hoạch, xây dựng, triển khai quy hoạch KCN gắn với thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch các ngành công nghiệp, quy hoạch đô thị, quy hoạch nhà ở cho người lao động và các quy hoạch ngành. Với định hướng thu hút FDI vào KCN, tỉnh cần xác định rõ các dự án
đầu tư có thể kêu gọi theo ngành, theo lãnh thổ cũng như xác định yêu cầu tương ứng về công nghệ. Đối với các KCN việc quy hoạch các ngành nghềcòn là căn cứđểđưa ra các chính sách ưu đãi cũng như giá cho thuê từng khu đất.Điều này giúp các nhà đầu tư định hướng, thăm dị, và hình thành dựán ban đầu, đồng thời xác định KCN, khu chế
xuất nào trong khu công nghiệp, khu chế xuất mở ra đang hiệu quả.
Việc quy hoạch, thu hút vốn FDI cần gắn với nội lực và lợi thế của tỉnh, ưu tiên
phát triển các ngành có thế mạnh ở từng địa phương, đồng thời tăng cường thu hút đầu
tư của các nước có cơng nghệ phát triển để phát triển các ngành có cơng nghệ kĩ thuật
cao như: sản xuất thiết bịđiện tử dùng trong công nghiệp điện tử, thiết bịđiện, sản xuất phần mềm... Trong quá trình quy hoạch đầu tư các ban ngành cần phải có sự phối hợp xây dựng quy hoạch trên từng địa bàn cự thể, nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn và đảm bảo quản lí thực hiện dự án thuận tiện.
Tỉnh cũng cần có chính sách hỗ trỡđầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng tại các KCN, hỗ trợ chi phí giúp các nhà đầu tư giảm chi phí triển khai, thực hiện dựán. Đối với các dự án khuyển khích đầu tư tại vùng đó có thể miễn thuế nhập khẩu tồn bộ vật tư, nguyên
liệu sản xuất trong 5 năm đầu, giải phóng mặt bằng nhanh, có ưu đãi về việc thuê đất ,
cho phép tăng tỉ lệ tiêu thụ nội địa đối với các sản phẩm bắt buộc phải đảm bảo tỉ lệ xuất khẩu.
3.2.2. Chính sách hỗ trợđẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài.
Xúc tiến đầu tư nước ngồi là nội dung khơng thể thiếu và hết sức cần thiết trong quá trình thu hút các dự án FDI. Xúc tiến đầu tư giúp nhà đầu tư nước ngồi vốn xa lạ
với mơi trường kinh doanh Việt Nam hiểu và tìm thấy những cơ hội đầu tư hấp dẫn. Hoạt động xúc tiến đầu tư hiệu quả giúp địa phương có nhiều cơ hội thu hút nhiều dự
án FDI cả về sốlượng dự án lẫn số vốn đăng ký. Có thểnói, đây chính là bước khởi đầu
trong quá trình thu hút đầu tư nước ngồi, tạo hình ảnh đẹp vềđịa phương trong con mắt
nhà đầu tư. Tại các địa phương có sốlượng các dự án FDI lớn, công nghệ hiện đại thì cơng tác xúc tiến đầu tư rất quan tâm và thực hiện khá tốt. Đó là các địa phương như:
Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Phòng... Các tỉnh này đều quan tâm chú trọng việc vận động xúc tiến đầu tư, coi khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là một bộ
phận quan trọng trong nền kinh tế. Tại Hà Nam, mặc dù tỉnh đã quan tâm đến hoạt động xúc tiến đầu tư nhưng chưa thực sựđầu tư mạnh và hiệu quả mang lại cũng chưa cao.
Để thực hiện tốt công tác xúc tiến đầu tư và mang lại hiệu quả cao trong việc quảng bá hình ảnh, cơ hội đầu tư, tỉnh Hà Nam nên tập trung một số biện sau:
- Củng cố, tăng cường hoạt động của Trung tâm tư vấn và xúc tiến đầu tư, Trung
lý Khu công nghiệp. Xác định xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại là khâu đột phá quan trọng.
- Đưa các thơng tin hữu ích lên các phương tiện truyền thơng như báo, Internet,
truyền hình...một cách kịp thời. Thiết lập trang Web giới thiệu tiềm năng thu hút đầu tư
của tỉnh và tiếp xúc với nhà đầu tư nước ngoài. Triển khai các hoạt động xúc tiến đầu tư
nhằm thiết lập mối quan hệ với các nhà đầu tư. Thường xuyên cập nhật và duy trì việc cơng bố các chính sách ưu đãi của KCN trên website của tỉnh, của trung tâm xúc tiến
đầu tư, trên các phương tiện truyền thông khác nhau.
- Ngân sách cho việc thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư cần được cân đối
hàng năm. Tỉnh Hà Nam cần phải căn cứ vào mục tiêu, đối tượng thu hút FDI vào KCN qua từng thời kỳ mà có những cân đối ngân sách hợp lý nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến đầu tư được triển khai theo kế hoạch đề ra.
- Bên cạnh việc khai thác một cách có hiệu quảhơn nữa các kênh thu hút đầu tư nước ngồi hiện có, cần tổ chức các đồn cơng tác đi nước ngồi để tìm hiểu thơng tin và tìm kiếm cơ hội tiếp cận và quảng bá tiềm năng đầu tư của tỉnh với các nhà đầu tư.
Đẩy mạnh hơn nữa công tác chuẩn bị tài liệu và cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư,
đặc biệt là các thông tin về quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng, ngành, các thơng tin về cơ chế chính sách áp dụng đối với hoạt động đầu tư nước ngoài.
3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính.
Tiếp tục thực hiện cơ chế “một cửa”, đơn giản hoá các thủ tục cấp phép đầu tư, kinh doanh trong KCN theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý nhà
nước nhưng khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong q trình triển khai thực hiện dựán đầu tư và cần tạo được mối quan hệ mật thiết giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp. Thời gian cấp phép các thủ tục cần được rút ngắn hơn nữa, số lượng các giấy phép cần rút gọn lại, các thủ tục đăng ký con dấu, bưu chính viễn thơng, mã số thuế... cần đưa về một đầu mối để rút ngắn thời gian triển khai dự án, tránh việc
nhà đầu tư phải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn. Tuy nhiên, song song với việc rút ngắn việc cấp phép, đơn giản hóa các thủ tục tỉnh cũng cần phải lƣu ý khâu kiểm tra cấp
phép có đúng thủ tục quy trình khơng, tránh tình trạng cấp phép tràn lan các dự án không mang lại hiệu quả kinh tế.
3.2.4. Nhóm giải pháp vềcơ cấu đầu tưa) Lĩnh vực đầu tư a) Lĩnh vực đầu tư
Các dựán ĐTNN vào KCN tỉnh Hà Nam hiện nay chủ yếu là các dự án nhỏ, lẻ, yêu cầu nhiều sức sức lao động, hàm lượng cơng nghệ cao cịn thấp. Do đó trong thời gian tới tỉnh Hà Nam nên tập trung kêu gọi đầu tư vào những lĩnh vực công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, và đặc biệt kêu gọi đầu tư phát triển vào ngành công nghiệp phụ trợ
đối với cả doanh nghiệp ĐTNN cũng như doanh nghiệp trong nước. Trên thực tế, cơng nghiệp phụ trợ phát triển thì mới làm môi trường đầu tư hấp dẫn và thu hút tốt FDI, nhất là FDI trong các ngành sản xuất máy móc, là những lĩnh vực Việt Nam có lợi thế so
sánh động. Mặt khác, thu hút FDI cũng lôi kéo các công ty khác (các DN trong nước
cũng như nước ngồi) đầu tư phát triển cơng nghiệp phụ trợ. Do đó, ta có thể thấy sự
quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ cần được tập trung thu hút tại tỉnh trong thời gian tới.
b) Thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa các đối tác đầu tư
Không quá phụ thuộc vào một đối tác duy nhất là Hàn Quốc, Nhật Bản như hiện nay. Ngồi Hàn Quốc, tỉnh có thể tổ chức các cuộc đi tham quan kèm theo các hoạt động nhằm xúc tiến đầu tư ở các quốc gia khác cũng gần gũi với Việt Nam như Trung Quốc,
Đài Loan, Nhật Bản, Singapore. Tại mỗi nước, tỉnh tổ chức các cuộc triển lãm, hội chợ, các sự kiện văn hóa để giới thiệu vềđất nước, con người Việt Nam cũng như giới thiệu tỉnh Hà Nam là một vùng đất sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư. Tỉnh cũng nên chủđộng tìm hiểu thơng tin vềcác nhà đầu tư nước ngồi có tiềm năng lớn về vốn và cơng nghệ
qua các kênh thơng tin từ Chính phủ, từcác đối tác trong và ngoài nước để vận động họ, xúc tiến hoạt động đầu tư tại tỉnh.
c) Đối với sự mất cân đối trong địa bàn đầu tư
Tỉnh có thể khắc phục bằng cách tăng ưu đãi cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào
KCN ở những địa bàn khó khăn đang khuyến khích đầu tư. Với mỗi địa phương ấy, tỉnh tìm ra các yếu tố thuận lợi, tiềm năng, các ngành nghềvà lĩnh vực có khảnăng phát triển
để quy hoạch một các có chi tiết và hệ thống, từđó giới thiệu cơ hội đầu tư cho các nhà
đầu tư nước ngoài. Tỉnh cũng cần đầu tư phát triển, cải tạo nâng cấp các cơ sở hạ tầng
đã có ở các KCN ởcác địa phương khác, đặc biệt là đường giao thông đểđi lại cho thuận tiện, quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở các huyện để tạo
môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi.
3.2.5. Hồn thiện chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợtái định cư
Hiện nay, các dựán FDI đầu tư vào KCN trên địa bàn tỉnh Hà Nam có rất nhiều
ưu đãi về địa điểm thuê đất, giá thuê đất, hỗ trợ giải phóng mặt bằng… Tuy nhiên để
phát triển cân bằng, đồng đều giữa các KCN và các vùng trên địa bàn, tỉnh cần có ưu đãi cho thuê đất với giá ưu đãi nhất, thậm chí chỉ thu tượng trưng để phát triển hạ tầng
KCN, và nên coi đất phát triển KCN khác hẳn với đất dành cho phát triển đô thị và kinh doanh bất động sản khác thì mới đẩy nhanh tiến trình đầu tư, đặc biệt là thu hút FDI vào các KCN trọng điểm. Bên cạnh đó, tỉnh cần tăng cường sự chỉ đạo các cơ quan chức
năng tiến hành ngay các thủ tục thu hồi đất và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dựán ĐTNN khơng có khảnăng triển khai hoặc chưa có kế hoạch sử dụng hết diện
tích đất đã được giao để chuyển cho các dựán đầu tư mới có hiệu quảhơn. Đồng thời, chủđộng tổ chức việc đền bù giải tỏa và giao đất cho chủđầu tư theo đúng cam kết, đặc biệt là các dự án quy mô lớn mà chủđầu tư sẵn sàng giải ngân thực hiện dự án. Nghiên cứu, đề xuất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư phương án xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án. Để tiến trình giải phóng mặt bằng, bàn giao đất đai cho các
dựán đầu tư được thuận lợi phải quan tâm đến vấn đề đền bù, hỗ trợ tái định cư cho người dân, người lao động. Tỉnh cần áp dụng Luật Đất đai năm 2013 về nguyên tắc bồi
thường đất và bồi thường thiệt hại tài sản nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân yên tâm
giao đất. Thêm vào đó, tỉnh cần tổ chức lập và thực hiện dựán tái định cư trước khi thu hồi đất, Khu tái định cư tập trung phải đảm bảo cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phù hợp với điều kiện, phong tục, tập quán của từng vùng, miền đểngười dân nhanh chóng đi vào ổn định cuộc sống, tập trung lao động sản xuất.
3.2.6. Chính sách nguồn nhân lực
Tỉnh cần tạo dựng những mối liên hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong KCN với các trường đại học, trường dạy nghềtrên địa bàn và vùng để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Hằng năm, tỉnh giao cho các
trường đào tạo đóng trên địa bàn một số chỉ tiêu định hướng cho các KCN hoặc theo
đăng ký của BQL KCN với những cơ chếưu đãi kèm theo và chếđộ tuyển dụng sau khi tốt nghiệp cụ thể. Tạo mối liên kết giữa tỉnh, các doanh nghiệp trong KCN và Trường
để mở các lớp đào tạo tại trường hoặc ngay trong doanh nghiệp. Tạo điều kiện hình thành các trung tâm dạy nghề ngay trong các KCN. Ưu tiên những chương trình đào tạo sát với nhu cầu thực tếđáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật theo yêu cầu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh đẩy mạnh đào tạo nguồn nhận lực có trình độ chun mơn, trình độcao trong lĩnh vực công nghệ thông tin , kỹ thuật...để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài , phù hợp với xu thể phát triển khoa học, kĩ
thuật của cảnước và quốc tế. Ngoài ra, Tỉnh cần có chính sách ưu tiên đào tạo trong và
ngoài nước cho các cán bộlãnh đạo, cán bộ quản lí và cán bộ. Tạo điều kiện cho cán bộ
trẻđược đào tạo cơ bản, có năng lực và thơng thạo ngoại ngữ sớm phát huy kiến thức của mình trong cơng việc. Có các chính sách hữu hiệu thu hút nhân tài về tỉnh, đặc biệt là công chức nhà nước để nâng cao chất lượng quản lí.
3.2.7. Chính sách mơi trường và phát triển bền vững
Tăng cường quản lý môi trường KCN là nguồn phát sinh các ô nhiễm môi trường với mật độcao, là nơi tập trung khối lượng chất thải công nghiệp lớn và phức tạp chất gây ô nhiễm, dễ gây ra những sự cốmôi trường không những trong KCN mà ra cả vùng lân cận bên ngồi KCN. Do vậy, tăng cường cơng tác quản lý mơi trường trong đó năng
nội quy về bảo vệ mơi trường theo các hình thức: hướng dẫn chi tiết về quy hoạch địa
điểm, cảnh quan và thiết kế kiến trúc cho các KCN; Các quy định về dịng thải và các tiêu chí vềmơi trường cho các dựán đầu tư vào KCN; Xây dựng các chính sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng máy móc hiện đại, sản xuất sạch hơn nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường, phế liệu có khảnăng tái chế hoặc được chơn lấp an tồn, áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng Quốc tế. Đặc biệt khuyến khích ngành cơng nghiệp mơi trường
đầu tư phát triển KCN. Không chấp nhận các cơ sở cơng nghiệp có nguy cơ ơ nhiễm cao thực hiện quy hoạch môi trường Đối với KCN mới xây dựng, việc quy hoạch tổng thể
bảo vệ môi trường ngay từkhi mơi lập dựán đóng vai trị rất quan trọng.