Báo cáo tổng hợp bán hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại habeco (Trang 84 - 86)

Kế toán dựa vào bản tổng hợp doanh thu từng mặt hàng mà có thể nắm õ được các chứng từ liên quan, các hoá đơn bán ra cụ thể để có thể quản lý khi cần thiết. Ngồi ra, cịn giúp kế toán quản trị nắm được mặt hàng nào là mặt hàng đang bán chạy, mặt hàng nào có lượng tiêu thụ không ổn định để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với từng loại hàng hoá.

* Phương pháp ghi chứng từ: Ghi rõ họ tên, địa chỉ hoặc nơi làm việc của người trực tiếp mua hàng.

 Cột A, B, C: Ghi số thứ tự, ngày tháng, số chứng từ của mỗi loại sản phẩm, hàng hóa bán ra.

 Cột D: Ghi mã của loại sản phẩm hàng hoá bán ra.

 Cột E: Ghi nội dung thông tin về loại sản phẩm, hàng hoá bán ra.  Cột 1: Ghi đơn giá bán của mỗi loại sản phẩm, hàng hóa đã bán ra.  Cột 2: Ghi số lượng của mỗi loại sản phẩm, hàng hóa đã bán ra.

 Cột 3: Ghi số tiền của mỗi loại SP, HH đã bán ra (Cột 3 = Cột 1 x Cột 2).  Cột 4: Ghi số tiền chiết khấu của mỗi loại sản phẩm, HH đã bán ra.

Đơn vị: Công ty TNHH MTV Thương mại Habeco Địa chỉ: 183 Hồng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội

BÁO CÁO TỔNG HỢP BÁN HÀNG

Đối tượng hàng hoá, vật tư:............................... TỪ NGÀY: …/…/...ĐẾN NGÀY: …/…/… TT NGÀY THÀNG SỐ CT VT, HH DIỄN GIẢI ĐƠN GIÁ SỐ LƯỢNG TIỀN HÀNG TIỀN CK TIỀN THUẾ TỔNG TIỀN TT A B C D E 1 2 3 4 5 6 .. .. .. TỔNG CỘNG: Ngày ..... tháng ..... năm ..........

NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG

 Cột 5: Ghi số tiền chịu thuế của mỗi loại sản phẩm, HH đã bán ra.

 Cột 6: Ghi số tổng số tiền thanh toán của mỗi loại sản phẩm, HH đã bán ra.  Các cột B, C, 1, 2, 3 nếu cịn thừa thì được gạch 1 đường chéo từ trên xuống. Để có thơng tin vừa đáp ứng nhu cầu kế tốn tài chính, vừa đáp ứng u cầu của kế tốn quản trị thì cơng ty phải phân biệt rõ ràng và nhận biết được cách phân loại chi phí. Để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp, cần phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Theo cách này tồn bộ chi phí được phân loại thành: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Phần chênh lệch giữa doanh thu và biến phí được gọi là lãi trên biến phí. Bằng cách phân loại này, cho thấy trong khoảng thời gian ngắn công ty chưa cần trang bị thêm TSCĐ thì định phí là đại lượng tương đối ổn định. Vì vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa lãi trên biến phí, đây là cơ sở quan trọng cho việc xem xét và đưa ra các quyết định liên quan đến chi phí khối lượng lợi nhuận và giá cả. Mặt khác, theo cách phân loại như vậy nhà quản trị có thể xác định được địn bẩy kinh doanh. Doanh nghiệp có kết cấu chi phí với định phí cao sẽ có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao nhưng cũng đồng thời đi liền với rủi ro lớn. Do đó, cơng ty cần thiết kế một kết cấu hợp lý về chi phí sao cho phù hợp với đặc điểm, định hướng phát triển của mình

Ngồi cách phân loại trên kế tốn quản trị cũng nên nhìn nhận chi phí theo các khía cạnh khác như: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chênh lệch và chi phí cơ hội… để cung cấp thơng tin phù hợp cho các nhà quản trị.

Việc phân chia chi phí sản xuất như trên giúp cho việc kiểm sốt chi phí nhằm đánh giá việc thực hiện trách nhiệm của từng bộ phận trong cơng ty. Khi đó, các quyết định của công ty cũng như lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có căn cứ khoa học hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV thương mại habeco (Trang 84 - 86)