Dạng cánh đuôi xe

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (Trang 32 - 33)

2.1.2. Cánh gầm:

Cánh gầm là tên gọi chung của cánh hướng gió lắp phía dưới cản trước và cánh hướng gió lắp dọc hơng xe. Cánh gầm lắp phía dưới mũi xe có tác dụng làm biến đổi luồng khơng khí lưu động phía dưới gầm xe. Chúng ta thường gọi cánh gầm lắp đặt ở gờ đáy của cản trước là “cản gió trước”. Và những tấm chắn dọc hơng xe là “tấm chắn gió ngang”. Để hiểu tác dụng của chúng, trước hết chúng ta hãy phân tích luồng khơng khí ở mặt dưới sàn xe.

Luồng khơng khí ở phía dưới sàn xe ln là điều khơng mong muốn. Có nhiều bộ phận như động cơ, hộp số, trục lái và vài bộ phận khác phơi trần dưới đáy xe. Chúng sẽ ngăn cản luồng khơng khí, đó khơng chỉ là ngun nhân gây ra sự nhiễu loạn làm tăng lực cản mà nó cịn làm chậm luồng khơng khí và tăng lực nâng theo ngun lý Bernoulli.

Cánh gầm và cánh cản ngang được sử dụng để giảm luồng khơng khí bên dưới bằng cách hướng khơng khí đi qua những mặt bên cạnh của xe. Kết quả là chúng làm giảm bớt lực cản và lực nâng do luồng khơng khí phía dưới sinh ra. Nói chung, cánh cản ngang càng thấp thì hiệu quả càng cao. Chính vì thế mà ta nhìn thấy những chiếc xe đua có cánh

gầm và cánh cản ngang gần sát với mặt đường. Tuy nhiên với phương pháp này khó áp dụng cho những chiếc xe phổ thơng vì ơ tơ đua di chuyển trên những cung đường đạt tiêu chuẩn cao khơng có gồ ghề. Trong khi việc ô tô phổi thông di chuyển trên những cung đường có địa hình, mặt đường khác nhau do đó nếu gầm ơ tơ q thấp có thể đầu xe bị hư hỏng.

2.1.3. Gầm xe trơn nhẵn:

Chúng ta cũng có thể giảm bớt ảnh hưởng của luồng khơng khí phía dưới bằng cách làm cho gầm xe trở lên trơn nhẵn để tránh được sự nhiễu loạn và lực nâng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)