CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG QUY TRÌNH BIM TẠI CÁC DỰ ÁN VIỆT NAM
4.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng và kinh tế xã hội Việt Nam trong triển khai BIM
4.1.4 Về triển khai thực hiện
Dựa vào yêu cầu thông tin ở trên, các đơn vị nhà thầu đưa ra một bản Kế hoạch thực hiện BIM (BEP) là kế hoạch triển khai dự án để đáp ứng theo EIR và tất cả các bên đều làm việc và trao đổi thông tin trên Môi trường dữ liệu chung (CDE).
Về Môi trường dữ liệu chung của dự án
Mơi trường dữ liệu chung có thể được coi là xương sống quan trọng nhất trong q trình áp dụng BIM. CDE là mơi trường để thu thập, quản lý, truyền tải và lưu trữ dữ liệu của dự án. Mỗi dự án cần có duy nhất một CDE để giúp các thành viên dự án dễ dàng cộng tác, phối hợp, tránh thông tin bị trùng lặp, nhầm lẫn.
Hầu hết trong các dự án, chủ đầu tư hoặc đơn vị tư vấn BIM là đơn vị quản lý môi trường trao đổi dữ liệu chung. Điều này đảm bảo chủ đầu tư có thể kiểm sốt thơng tin liên tục, đưa ra các quyết định phù hợp.
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.8 Đơn vị quản lý Mơi trường dữ liệu chung của dự án
Về mức độ thông tin
Các sản phẩm đều được quy định kèm theo mức độ phát triển thông tin được tăng dần theo các giai đoạn của dự án (hầu hết quy định theo hệ thống LOD theo tổ chức BIM Forum của Mỹ).
50
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.9 Quy định mức độ phát triển thông tin (LOD) của sản phẩm giao nộp
Các quy định này thường được đưa vào Kế hoạch thực hiện BIM được Chủ đầu tư và các nhà thầu xây dựng sau khi ký hợp đồng chính thức. Kế hoạch này sau đó sẽ được đính kèm theo Hợp đồng hoặc Phụ lục hợp đồng để các bên có căn cứ pháp lý thực hiện việc áp dụng BIM cho dự án (Hình 4.10).
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.10 Tài liệu quy định tiến độ hồn thành các mức LOD trong mơ hình BIM và thời hạn thẩm tra góp ý cho mơ hình
Về nền tảng cơng nghệ và Định dạng dữ liệu
Về nền tảng công nghệ, việc mơ hình 3D chủ yếu được dựng trên phần mềm Autodesk Revit, Civil 3D. Ngoài ra, một số giải pháp khác cũng được quy định như Tekla Structures, Design Builder và Sketchup.
51
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ
Hình 4.11 Các phần mềm được sử dụng để tạo lập mơ hình BIM
Về định dạng giao nộp
Định dạng giao nộp của các dự án thường là file gốc hoặc định dạng mở IFC. Ngoài ra, một phương án khác cũng được khá nhiều lựa chọn là định dạng .nwd của Autodesk Naviswork để giúp các chủ đầu tư có thể sử dụng tính trực quan của mơ hình trong việc ra quyết định mà không cần biết sử dụng các cơng cụ dựng hình phức tạp (trong trường hợp mở file định dạng gốc).
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.12 Định dạng dữ liệu dùng để giao nộp/ trao đổi thông tin
Về cách thức phê duyệt của Chủ đầu tư
Nếu như trước đây chủ đầu tư chỉ phê duyệt thông tin dựa trên các bản vẽ giấy và cần có năng lực nhất định để đọc, hiểu các bản vẽ giấy này. Tuy nhiên, tại các dự án áp dụng thí điểm BIM, có thể thấy xu hướng phê duyệt thiết kế dựa trên mơ hình đang được đẩy mạnh do nhiều ưu điểm của chúng: tính trực quan của mơ hình 3D, khơng u cầu người thực hiện có khả năng đọc, hiểu bản vẽ mà tất cả đều có thể tham gia và đóng góp
52
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ ý kiến chỉnh sửa, lựa chọn phương án dễ dàng, nhanh chóng, chính xác hơn. Ngồi ra, một số dự án đã sử dụng cơng nghệ VR nhằm đem đến cái nhìn rõ nét nhất về dự án trong tương lai. Qua quá trình giám sát dự án, các đơn vị tư vấn thiết kế cũng cho rằng việc chủ đầu tư phê duyệt trực tiếp trên mơ hình giúp tư vấn thiết kế có thể trình bả rõ ràng hơn về thiết kế của mình, tạo lập nhiều phương án thiết kế khác nhau, thay đổi sơ bộ phương án trực tiếp trong lúc họp, tiết kiệm thời gian chờ phê duyệt thiết kế...
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.13 Cách thức phê duyệt của Chủ đầu tư
Về quyền sở hữu trí tuệ
Với câu hỏi về quyền sở hữu trí tuệ khi triển khai áp dụng BIM trong dự án, các chủ đầu tư cho rằng quyền sở hữu mơ hình cần được chuyển cho Chủ đầu tư. Điều này giúp Chủ đầu tư có thể có được dữ liệu thơng tin cơng trình phục vụ các mục tiêu dài hạn về quản lý vận hành cơng trình.
Tuy nhiên, phần lớn các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng cho rằng khi áp dụng BIM thì quyền sở hữu trí tuệ khơng có gì thay đổi so với hợp đồng thơng thường và khi sử dụng bản vẽ giấy. Sau đó mới tới ý kiến cho rằng quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền được chuyển sang Chủ đầu tư.
53
THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG. Lưu hành nội bộ
(a) Theo các nhà thầu tư vấn, thi công xây dựng (b) Theo các chủ đầu tư
Hình 4.14 Quyền sở hữu trí tuệ trong dự án