c .Kiểm tra ổn định ụ bộ
b. Đặc trưng vật liệu phần tử dầm (Beam)
2.5. Kết luận chương 2
Trên cơ sở lý thuyết biến dạng kết hợp mô phỏng ứng xử của đất nền thơng qua đặc tính cơ lý của đất nền, phương pháp phân tích phần tử hữu hạn được sử dụng trong cơng tác tính tốn thiết kế và thi cơng hố đào sâu. Áp dụng các TCVN về kết cấu thép, kết cấu bê tông cốt thép để kiểm tra kết cấu chống tạm.
Với mục đích thiết kế và đưa ra được những biện pháp thi công tầng hầm đảm bảo an tồn, địi hỏi các chi tiêu cơ lý của địa chất thủy văn khu vực thi công phải được xác định một cách chính xác. Người đề ra nhiệm vụ khảo sát phải có kinh nghiệm và chun mơn tốt, đáp ứng được các thơng số tính tốn chính xác để đưa vào mơ hình.
Tác giả lựa chọn mơ hình Mohr-Coulomb với các thơng số phù hợp với báo cáo khảo địa chất của cơng trình, làm cơ sở để mơ phỏng và tính tốn các giai đoạn thi cơng trên phần mềm Plaxis 3D, sẽ được trình bày cụ thể ở chương III.
Bên cạnh đó, đánh giá và so sánh những ưu nhược điểm của 2 phương pháp thi công này về mặt kỹ thuật, tiến độ, dự tốn và kiểm sốt rủi ro trong q trình thi cơng.
37
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG TẦNG HẦM
Để có cơ sở lựa chọn và đánh giá được khả năng làm việc của từng phương pháp thi công tầng hầm của cơng trình Soleil Ánh Dương, tác giả sẽ tiến hành tính tốn và thiết kế chi tiết cho từng phương pháp dựa trên việc mơ phỏng q trình thi cơng bằng phần mềm Plaxis 3D. Kiểm tra khả năng chịu lực của kết cấu cơng trình, kết cấu chống đỡ tạm.
Phân tích từng biện pháp thi cơng tầng hầm dựa trên các yếu tố kỹ thuật, tiến độ thực hiện, chi phí thi cơng, kiểm sốt rủi ro, mất an tồn lao động trong q trình thi cơng. Từ đó, làm rõ được ưu điểm, nhược điểm của từng biện pháp, làm cơ sở cho việc lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm cho các cơng trình có hố đào sâu và diện tích tầng hầm lớn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.