.Đặc điểm kỹ thuật

Một phần của tài liệu Lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm công trình soleil ánh dương đà nẵng (Trang 80 - 83)

3.4.1. Đặc điểm kỹ thuật phương pháp thi công Bottom – Up

Công nghệ thi công Bottom – Up là công nghệ thi công tầng hầm cơ bản nhất, được sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Khi áp dụng biện pháp này vào cơng trình Soleil Ánh Dương nó địi hỏi kỹ thuật và sự vận dụng linh hoạt vào quá trình thiết kế biện pháp cũng như thi cơng.

Cơng trình có diện tích tầng hầm rộng lớn, việc sử dụng hệ văng chống để chống đỡ tạm thời cho toàn bộ hố đào địi hỏi chi phí thi cơng cực kỳ lớn. Do đó, sử dụng hệ giàn thép hình bố trí xung quanh vùng biên của hố đào kết hợp với các Kingpost để chia nhỏ phạm vi chịu lực của hệ văng chống tạo nên một hệ dàn chịu lực tốt. Tuy cơng trình có diện tích tầng hầm lớn nhưng chiều sâu đào đại trà toàn bộ hố đào khoảng 8,3m nên việc áp dụng biện pháp thi công này cũng sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho q trình thi cơng.

Q trình thi cơng đào đất được tận dụng tối đa ưu thế cơ giới hóa trên mặt bằng thi công rộng rãi. Đặc biệt tập trung thi công đào đất và đổ bê tơng các cấu kiện ở phía trung tâm của cơng trình, sau khi đã thi công xong mới triển khai thi công ra các vùng

biên. Điều này sẽ làm cho nền đất ở vùng trung tâm của hố đào ổn định hơn. Khi có sự cố trong q trình thi cơng tầng hầm có thể bổ sung các hệ chống xiên vào các tấm tường vây để tăng khả năng chịu lực cho tường vây.

Cơng trình có vị trí địa lý nằm sát với bờ biển, việc tiêu hạ và duy trì mực nước ngầm đảm bảo cho hố đào được khơ ráo trên một diện tích rộng lớn địi hỏi việc bố trí các hố khoan hút nước và dẫn nước được tính tốn một cách khoa học và thuận lợi. Tuy nhiên, khi thi cơng theo phương pháp BU thì thời gian hạ và duy trì mực nước ngầm trong hố đào sẽ ngắn nhất so với các phương pháp thi cơng tầng hầm cịn lại.

Việc bố trí 2 hệ văng chống tạm sẽ làm tăng giá trị nội lực trong tường vây và nội lực trong từng thanh chống. Các cấu kiện kingpost với chức năng chủ yếu làm giảm nhịp tính tốn, tạo ổn định trong và ngoài mặt phẳng cho toàn hệ, chịu tải trọng bản thân của hệ dàn thép hình. Kingpost có thể được thi cơng thả vào các vị trí cọc khoan nhồi của cơng trình hoặc khoan thêm các cọc khoan nhồi biện pháp (không cốt thép). Khối lượng kingpost sẽ được thu hồi từ mặt sàn tầng hầm B2 đến vị trí hệ văng đầu tiên.

3.4.2. Đặc điểm kỹ thuật phương pháp thi công Hỗn hợp

Phương pháp thi công hỗn hợp là sự kết hợp giữa 2 phương pháp Top-Down ở biên và Bottom-Up ở giữa, biện pháp này đang có xu hướng áp dụng rộng rãi tại nước ta. Điểm mạnh của phương pháp này là tận dụng được ưu điểm của 2 phương pháp TD và BU, từ đó giúp cho q trình thi cơng tầng hầm được an toàn và thuận lợi.

Với hố đào của cơng trình có chiều sâu 8,3m, kết cấu chống tạm sử dụng 2 hệ kết cấu dầm sàn tầng mặt đất và dầm sàn tầng hầm B1 kết hợp cùng 1 hệ văng chống ở vị trí gần mặt sàn tầng hầm B2 để tạo nên hệ chống đỡ cho q trình thi cơng tầng hầm. Nội lực trong hệ tường vây giảm khoảng 35%, nên tiết kiệm được chi phí thi cơng cho kết cấu này. Cơng trình có 4 khối tịa nhà cao tầng được thi cơng trên một diện tích rộng lớn, bố trí lỗ mở sàn rộng để đảm bảo q trình thi cơng đào đất thuận lợi và giảm được công vận chuyển đất. Tuy nhiên, q trình đào đất khá khó khăn, sử dụng nhiều máy đào với kích thước và dung tích gàu đào nhỏ, thời gian vận chuyển đất đào đến vị trí lỗ mở tốn nhiều thời gian. Điều kiện thi công trong môi trường thiếu ánh sáng và khơng khí, u cầu cơng tác thơng gió và chiếu sáng phải đảm bảo tốt cho sức khỏe của người thi công bên dưới.

Hệ kingpost là kết cấu chịu lực chính theo phương đứng của cơng trình, được thi công đồng thời cùng với cọc khoan nhồi. Kingpost được ngàm vào trong cọc với chiều sâu 2m, đầu kingpost bố trí các đinh thép đường kính 18 để tăng lực ma sát giúp kết cấu chịu lực tốt hơn.

Để thi công các kết cấu dầm sàn tầng mặt đất và tầng hầm B1, yêu cầu phải đổ bê tơng lót M100 dày 100mm cho nền đất tiếp xúc với hệ ván khn, tại các vị trí cao

69

được tháo dỡ hệ ván khn, phá bỏ lớp bê tơng lót sau 3 ngày đạt cường độ.

Cơng tác chờ thép của các kết cấu theo phương đứng phải sử dụng các mối nối coupler để giảm chiều dài chờ thép, gây vướng và khó khăn trong quá trình thi cơng đào đất.

Q trình thi cơng duy trì mực nước ngầm trong hố đào kéo dài khá lâu, bắt đầu từ lúc đào đất giai đoạn 1 từ cốt -3,50m đến lúc thi cơng hồn thành nền tầng hầm B2, bê tông nền tầng B2 phải đáp ứng u cầu chịu lực. Bên cạnh đó, cơng trình chịu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng thủy triều, các máy bơm với công suất lớn hút nước mặt ln được bố trí sẵn để có thể bơm nước đảm bảo cho hố đào không bị ngập nước.

3.5. Đánh giá tiến độ thi công tổng thể tầng hầm

Một phần của tài liệu Lựa chọn biện pháp thi công tầng hầm công trình soleil ánh dương đà nẵng (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)