BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU

Một phần của tài liệu ĐỀ TRẮC NGHIỆM ôn THI vào lớp 10 môn LỊCH sử năm học 2018 2019 (Trang 31 - 57)

Câu 1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đã dựa vào đâu để phục hồi và

phát triển kinh tế?

A. Dựa vào nội lực của các nước Tây Âu. B. Dựa vào các thuộc địa.

C. Nhận viện trợ của Mĩ theo "Kế hoạch phục hưng châu Âu". D. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.

Câu 2. Năm 1949, Mĩ lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương ( NATO) nhằm

A. chống lại các nước Đông Âu.

B. chống lại Trung Quốc và Việt Nam.

C. chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu.

Câu 3. Nội dung nào khơng phải chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau Chiến tranh

thế giới thứ hai?

A. Thu hẹp các quyền tự do, dân chủ. B. Thực hiện các quyền tự do dân chủ. C. Xóa bỏ các cải cách tiến bộ.

D. Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ.

Câu 4. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu trở thành

A. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

C. liên minh kinh tế - tài chính - quân sự lớn nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Câu 5. Tổ chức nào đánh dấu sự khởi đầu của quá trình liên kết giữa các nước Tây Âu?

A. Cộng đồng than - thép châu Âu. B. Cộng đồng kinh tế châu Âu. C. Cộng đồng châu Âu.

D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.

Câu 6. Nội dung nào không phải là nguyên nhân liên kết khu vực ở châu Âu?

A. Có chung nền văn minh, nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm. B. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C. Đoàn kết để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. D. Muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

Câu 7. EC là viết tắt của tổ chức nào?

A. Cộng đồng than - thép châu Âu. B. Cộng đồng kinh tế châu Âu.

C. Cộng đồng châu Âu. D. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.

Câu 8. Tính đến năm 2004, Liên minh châu Âu (EU) gồm mấy thành viên?

A. 24 nước thành viên. B. 25 nước thành viên. C. 26 nước thành viên. D. 27 nước thành viên.

Câu 9. Nội dung nào khơng phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế

giới thứ hai?

A. Các nước đều bị tàn phá nặng nề.

B. Thu lợi nhuận khổng lồ từ bn bán vũ khí. C. Bị chủ nghĩa phát xít chiếm đóng.

D. Sản xuất cơng, nơng nghiệp bị sa sút nghiêm trọng.

Câu 10. Sự trỗi dậy của Liên minh châu Âu (EU) tác động đến việc hình thành xu hướng

nào trong quan hệ quốc tế? A. Xu hướng thế giới đa cực. B. Xu hướng thế giới đơn cực. C. Xu hướng thế giới hai cực.

Câu 11. Sự kiện đánh dấu bước phát triển vượt bậc của quá trình liên kết quốc tế ở châu

Âu là

A. các quyết định được thông qua tại Hội nghị cấp cao Ma - xtrich (Hà Lan). B. phát hành đồng tiên chung châu Âu với tên gọi là đồng ơrô (EURO). C. ra đời cộng đồng kinh tế châu Âu (viết tắt là EEC).

D. đổi tên mới là Liên minh châu Âu (viết tắt là EU).

Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu thực hiện chính sách chủ yếu

nào đối với các thuộc địa cũ của mình ? A. Đối thoại, hịa dịu.

B. Hợp tác về quân sự. C. Quay trở lại xâm lược.

D. Hợp tác trên một số lĩnh vực.

Câu 13. Kế hoạch phục hưng châu Âu được thực hiện vào thời gian nào?

A. Năm 1945. B. Năm 1946.

C. Từ năm 1948 đến năm 1951. C. Từ năm 1950 đến năm 1955.

Câu 14. Khi nhận được tiền kế hoạch phục hưng châu Âu, quan hệ giữa các nước Tây Âu

và Mĩ như thế nào?

A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ.

C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu. D. Mĩ và Tây Âu đối địch với nhau.

Câu 15. Nội dung nào không phải là Nguyên nhân khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế?

A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ . B. Cạnh tranh với các nước ngoài khu vực. C. khẳng định sức mạnh về quân sự.

D. thành lập nhà nước chung châu Âu.

Câu 16. Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?

B. Liên minh kinh tế - chính trị.

C. Liên minh giáo dục - văn hóa - y tế. D. Liên minh về khoa học.

Câu 17. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt

quân sự?

A. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. B. Chống Liên Xô.

C. Tham gia khối quân sự NATO.

D. Thành lập nhà nước Cộng hòa liên bang Đức.

Câu 18. Vì sao nói " Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"?

A. Số lượng thành viên nhiều, có tiềm lực kinh tế, tổ chức chặt chẽ. B. Quan hệ hầu hết với các quốc gia trên thế giới.

C. Kết nạp tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị. D. Chiếm 1/4 GDP của toàn thế giới.

Câu 19. Nước Đức tái thống nhất vào thời gian nào?

A. Tháng 10/1990. B. Tháng 10/1991. C. Tháng 10/1992. D. Tháng 10/1993.

Bài 11.

Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến tranh thế giới thứ hai

a. bắt đầu bùng nổ. b. đang diễn ra quyết liệt. c. bước vào giai đoạn kết thúc. d. đã kết thúc.

Câu 2. Tham dự hội nghị Ianta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

a. Anh, Pháp, Mỹ. b.Anh, Pháp, Liên xô. c. Liên xô, Mỹ, Anh. d. Liên xô, Mỹ Pháp.

a. Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mỹ. b. Mỹ thực hiện kế hoạch Mác san.

c. Liên minh chống Phát xít.

d. Thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 4. Theo thỏa thuận của Ian ta, Đông nam á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

a. Liên xô. B. Trung quốc. c. Mỹ. d. Các nước phương Tây.

Câu 5. Nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc là

a. duy trì hịa bình an ninh thế giới, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo và nhiều lĩnh vực khác.

b. hợp tác về khoa học – kỷ thuật.

c. hợp tác quốc tế chống chiến tranh xâm lược. d. tuân thủ các ngun tắc chung sống hịa bình.

Câu 6. Trụ sở chính của Liên hợp quốc hiện nay đóng ở đâu?

a. Luân đôn(Anh). b. Bruc – xen(Bỉ). c. Pa ri(Pháp). d. Niu Oóc(Mỹ).

Câu 7. Năm nước là ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc hiện nay là

a. Mỹ, Anh, Pháp, Ấn Độ, Nhạt bản. b. Liên xô, Mỹ, Anh, Pháp, Đài loan. c. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga. d. Nga, Mỹ, Anh, Trung Quốc, Nhật.

Câu 8. Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ

với

a. phong trào công nhân Quốc tế. b. Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa. c. phong trào giải phóng dân tộc. d. các nước thuộc phong trào không liên kết.

Câu 9. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt

chiến tranh lạnh(tháng 12/1989) là

a. nền kinh tế đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. b. suy giảm “thế mạnh” của hai nước trên trên nhiều mặt. c. hai nước phải tập trung giải quyết vấn đề nội bộ của mình.

d. Trật tự Ianta bị xói mịn và sụp đổ hoàn toàn.

Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu hướng phát triển của thế giới từ

khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000? a. Hịa hỗn, hịa dịu trong quan hệ quốc tế.

b. Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược lấy kinh tế làm trọng điểm. c. Trật tự thế giới đơn cực được thiết lập.

d. Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm.

Câu 11. Xu thế chung của thế giới ngày nay là

a. hịa hỗn, hịa dịu cùng hợp tác phát triển. b. hịa bình, ổn định cùng hợp tác phát triển. c. vừa hợp tác, vừa đấu tranh.

d. Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển.

Câu 12. Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc mà Việt nam vận dụng

có hiệu quả để bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay là gì: a. Hợp tác các bên cùng có lợi.

b. Giải quyết tranh chấp bằng hịa bình. c. Khơng can thiệp vào nội bộ của nhau. d. Đẩy mạnh hoạt động hàng hải.

Câu 13. Để giừ gìn hịa binh, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, hội nghị Ianta đã

quyết định vấn đề gì?

a. Thành lập Liên hợp quốc.

b. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

c. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước. d. thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

Câu 14. Theo sự thỏa thuận của hội nghị Ianta( từ 4- 12/4/1945), Việt nam thuộc phạm vi

ảnh hưởng của nước nào?

a. Các nước phương tây. b. Pháp. c. Liên xô. d. Mỹ.

a. 8/1977. b. 9/1977. c. 6/ 1987. d. 9/ 1987.

Câu 16. Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật, các

nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc a. lấy quân sự làm trọng điểm.

b. lấy chính trị làm trọng điểm. c. lấy kinh tế làm trọng điểm.

d. lấy văn hóa,giáo dục làm trọng điểm.

Câu 17. Sau khi thế “hai cực Ianta” bị phá vỡ, Mĩ có chủ trương gì?

a. Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.

b. Biến Liên xô thành đồng minh đắc lực của mình. c. Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật bản. d. Thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối và thống trị.

Câu 18. Tại sao gọi là “trật tự ha icực Ianta”?

a. Đại diện hai nước phân chia khu vực ảnh hưởng.

b. Tại hội nghị Ianta, Liên xô và Mỹ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe. c. Tại hội nghị Ianta, các nước tham gia hội nghị đã xảy ra nhiều xung đột.

d. Các nước tham gia hội nghị đã tạo điều kiện hình thành một trật tự thế giới mới.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là hậu quả của “chiến tranh lạnh”?

a. Thế giới ln trong tình trạng căng thẳng.

b. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vủ khí. c. Các nước hợp tác cùng phát triển.

d. Nhân dân các nước Châu á, Châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.

Câu 20. Nội dung nào sau đây khơng có trong hội nghị Ianta?

a. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

b. Liên xơ sẽ tham chiến chống Nhật sau khi chiến tranh kết thúc ở Châu âu từ 2 đến 3 tháng.

c. Thỏa thuận đóng qn tại các nước để giải giáp phát xít. d. Mỹ và Liên xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Câu 21. Mỹ và Liên xơ chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào thời gian nào?

a. Năm 1988. b. Năm 1989. c. Năm 1990. d. Năm 1991.

Bài 12.

Câu1. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật lần 2 từ những năm 40 của thế kỷ

XX là

a. Pháp. b. CHLB Đức. c. Mĩ. d. Nhật bản.

Câu 2. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai từ những năm 40 của thế kỷ XX

xuất phát từ

a. nhu cầu về lương thực, thức phẩm của người dân ngày một lớn.

b. đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. c. sự phát triển mạnh của các ngành sản xuất công nghiệp.

d. các ngành dịch vụ phát triển và mở rộng.

Câu 3. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai là

a. q trình đổi mới cơng nghệ.

b. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

c. chuyển từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất đại cơ khí. d. cho ra đời hệ thống cơng nghệ điện, cơ khí.

Câu 4. Ý nghĩa quan trọng nhất mà cuộc “cách mạng xanh” đem lại cho nhân loại là

a. giúp nhiều nước khắc phục tình trạng thiếu lương thực kéo dài trong nhiều thế kỷ. b. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật ni đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp.

c. hiện đại hóa sản xuất nơng nghiệp, tạo sản phẩm xuất khẩu. d. đưa nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất chính ở nhiều nước.

Câu 5. Một trong những nguồn năng lượng mới được phát minh ra trong cuộc cách mạng

khoa học – kỹ thuật lần thứ hai là a. năng lượng mặt trời.

b. năng lượng than đá. c. năng lượng dầu mỏ. d. năng lượng khí đốt.

Câu 6. Cuộc cách mạng xanh diễn ra trong những lĩnh vực nào?

a. Nông nghiệp. b. Khoa học cơ bản.

c. Thông tin liên lạc và giao thông. d. Công nghệ thông tin.

Câu 7. Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ

hai?

a. Mạng lại những tiến bộ phi thường.

b. Đạt những thành tựu kỳ diệu và thay đổi to lớn trong cuộc sống. c. Như cột mốc chói lọi trong văn minh nhân loại.

d. Tự động hóa sản xuất trở nên phổ biến.

Câu 8. Đâu là mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ

hai?

a. Làm thay đổi cơ cấu dân cư.

b. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu.

c. Chế tạo những loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá lớn. d. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực.

Câu 9. Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai với cuộc

cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất là gì?

a. Mọi phát minh kĩ thuật xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống. b. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứa khoa học. c. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ kinh nghiệm cuộc sống. d. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các nghành khoa học cơ bản.

Câu 10. Nội dung tổng quát của kỹ thuật là gì?

a. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.

b. Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất. c. Cải tiến việc quản lý sản xuất.

Câu 11. Nước nào mở đầu kỹ nguyên chinh phục vũ trụ?

a. Mĩ. b. Liên xô. c. Nhật. d. Trung Quốc.

Câu 12. Sáng chế về vật liệu mới quan trọng hàng đầu là gì?

a. Chất Poolime. b. Hợp kim. c. Nhôm. d. Vải tổng hợp.

Câu 13. Trước những thách thức lớn của xu thế tồn cầu hóa Việt nam cần phải làm gì để

tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực? a. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – cơng nghệ.

b. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.

c. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – cơng nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến.

d. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, giữ vững chủ quyền độc lập.

Câu 14. Đâu là mặt hạn chế của xu thế tồn cầu hóa?

a. Cơ cấu các nước có sự chuyển biến.

b. Đặt ra yêu cầu sự cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh. c. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất. d. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.

Câu 15. Nội dung nào không phải là hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật?

a. Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện qn sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống.

b. Nạn ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu ĐỀ TRẮC NGHIỆM ôn THI vào lớp 10 môn LỊCH sử năm học 2018 2019 (Trang 31 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w