C. phong trào công nông 1930-1931 D chính quyền Xơ viết.
BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN ( 1945 1946)
NHÂN DÂN ( 1945- 1946)
Câu 1. Nội dung nào Khơng phải khó khăn của ta sau Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Ngân hàng nhà nước hầu như trống rỗng.
B. Quân Anh, Pháp, Tưởng, Nhật âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. C. Chính quyền cách mạng cịn non trẻ, chưa được củng cố.
D. Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời đã bị bao vây, cấm vận.
Câu 2. Khó khăn lớn nhất nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Hơn 90% dân số mù chữ. B. Ngoại xâm và nội phản.
C.Ngân sách nhà nước trống rỗng. D. Nạn đói đe dọa nghiêm trọng.
Câu 3. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là
A. Phát xít Nhật. B. Tưởng Giới Thạch. C.thực dân Anh. D. thực dân Pháp.
Câu 4. Biện pháp trước mắt của Đảng, Chính phủ giải quyết nạn đói sau Cách mạng tháng Tám 1945 là
A. kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất. B. phát động phong trào quyên góp ủng hộ. C. nghiêm trị những kẻ đầu cơ, tích trữ gạo. D. qun góp, điều hịa giữa các địa phương.
Câu 5. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính?
A. Xây dựng quỹ độc lập. B. Tổ chức “ngày đồng tâm” C.Kêu gọi tăng gia sản xuất. D. Không một tấc đất bỏ hoang.
Câu 6. Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lện nào?
A. Thành lập Nha cảnh sát.
B. Thành lập Nha Bình dân học vụ. C. Thành lập Nha An ninh.
Câu 7. Tổng tuyển cử ngày 6 – 1- 1946 thắng lợi có ý nghĩa gì?
A. Nâng cao uy tín của nước Việt nam dân chủ Cộng hòa. B. Đưa nước ta thốt khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. C. Khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân.
D. Giáng một đòn vào âm mưu chia rẽ của kẻ thù.
Câu 8. Ý nghĩa nào sau đây không phải là hành động của ta trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp trở lại xâm lược?
A. Triệt nguồn tiếp tế của địch.
B. Dựng chướng ngại vật và chiến lũy. C. Chủ động đàm phán với Pháp.
D. Đột nhập sân bay, đốt cháy tàu Pháp.
Câu 9. Sách lược của Chính phủ Viêt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với quân Tưởng sau ngày 2 -9-1945 đến trước ngày 6-3-1946 là gì?
A. Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi chính trị và kinh tế. B. Kí hiệp ước hịa bình.
C. Vừa đánh, vừa đàm phán. D. Kiên quyết kháng chiến.
Câu 10. Sách lược nào được chúng ta thực hiện để đối phó với kẻ thù kể từ ngày 6-3- 1946?
A. Chống cả quân Pháp và quân Tưởng.
B. Hịa hỗn với Pháp để đuổi Tưởng về nước. C. Hòa với quân Tưởng để đánh Pháp.
D. Hòa với quân Tưởng và Pháp để củng cố lực lượng.
Câu 11. Đảng và Chính phủ kí hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) với Pháp nhằm mục đích gì?
A. Chia rẽ Pháp với Tưởng.
B. Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước. C. Tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng. D. Tăng cường uy tín của Đảng và Chính phủ.
Câu 12. Nội dung nào Khơng được ghi trong bản Hiệp định sơ bộ (6-3-1946)?
A. Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc và rút dần trong 5 năm.
B. Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do.
C. Chính phủ Việt Nam tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
D. Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.
Câu 13. Bài học kinh nghiệm nào được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay từ việc kí Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946)?
A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.
B. Kiên trì trong đâu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia. C. Tìm kiếm sự đồng thuận trong giải quyết tranh chấp. D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
Câu 14. Sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa gặp khó khăn về kinh tế là
A. nạn đói, ngân quỹ trống rỗng. B.hơn 90% dân số mù chữ.
C. từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng vào giải giáp quân Nhật
D. từ vĩ tuyến 16 trở ào Nam, quân Pháp được Anh giúp sức vào chiếm Nam Bộ.
Câu 15. Nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì
A. nhiều nước trên thế giới chưa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
B. chính quyền cách mạng cịn non trẻ, đất nước cịn gặp giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
C. nhân dân chưa làm chủ được đất nước.
D. chưa tiến hành được tổng tuyển cử để thành lập chính quyền cách mạng.
Câu 16. Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất?
A. lập hũ gạo tiết kiệm.
B. tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói. C. đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
D. chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công bằng và dân chủ.
Câu 17. Để đẩy lùi nạn đói Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi tồn dân:
A. “Khơng một tấc đất bỏ hoang”. B. “Tất đất, tất vàng”
C. “Tăng gia sản xuất, Tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa” D. “Đẩy mạnh sản xuất nhiều hơn nữa”
Câu 18. Mục đích của việc đồng bào cả nước hưởng ứng phong trào “Tuần lễ vàng” và xây dựng “Quỹ độc lập” mà Chính phủ phát động là
A. giải quyết khó khăn về tài chính đất nước. B. quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
C. quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước. D. để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Câu 19. Chính phủ đã có biện pháp gì để giải quyết nạn đói?
A. Tổ chức tổng tuyển cử vào ngày 6-1-1946 để bầu Quốc hội khóa I. B.Kêu gọi mọi người học chữ quốc ngữ.
C. Xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động tuần lễ vàng.
D. Thực hành tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo, đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
Câu 20. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước ngày tháng năm nào?
A. Ngày 23 tháng 11 năm 1946. B. Ngày 24 tháng 11 năm 1946 C. Ngày 25 tháng 11 năm 1946. D. Ngày 26 tháng 11 năm 1946
Câu 21. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hồ hỗn nhân nhượng Pháp?
A. Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta. D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 22. Để giải quyết nạn dốt Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì?
A. Ngày 8-9-1946, thành lập cơ quan Bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia xóa nạn mù chữ.
B. Xây dựng nhiều trường Đại học, cao đẳng. C. Xây dựng nền giáo dục hiện đại.
D. Kêu gọi thanh niên du học.
Câu 23. Để giải quyết khó khăn về tài chính Chính phủ và Chủ tịch Hồ chí Minh đã có biện pháp
A. kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất.
B. lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “ngày đồng tâm”.
C. tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo. D. xây dựng “Quỹ độc lập”, phát động phong trào “Tuần lễ vàng”.
Bài 25: Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc
Xem đầy đủ nội dung ôn thi chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông tại Youtube: https://bit.ly/3ti3wrS
Câu 1. Hành động của thực dân Pháp sau khi kí Hiệp định Sơ bộ (6-3) và Tạm ước (14-9 năm 1946) là
A. thi hành nghiêm chỉnh những điều đã kí kết. B. thi hành Hiệp định, khơng thi hành Tạm ước. C. thi hành Tạm ước, không thi hành Hiệp định.
D. tìm cách phá hoại nhằm xâm lược nước ta một lần nữa.
Câu 2. Ngày 18 -12- 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đưa ra đề nghị gì?
A. Giải tán các cơ quan của chính phủ ta.
B. Gải tán các đảng phái đang hoạt động tại Hà Nội.
C. Giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho chúng. D. Qn Pháp kiểm sốt cơ quan Bộ tài chính của ta.
Câu 3. Câu nói “Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyếtt hi sinh, thì thắng lợi nhất định về dân tộc ta” được trích trong văn bản nào sau đây?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” D. Thư gửi đồng bào Nam bộ.
Câu 4. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12- 1946) do
B. chúng ta muốn đi trước thực dân Pháp một bước.
C. lực lượng vũ trang của ta lớn mạnh sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. D. Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa – Pháp.
Câu 5. Trong thời kì đầu cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp, đơ thị nào giam chân địch lâu nhất?
A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Nam Định. D. Hà Nội.
Câu 6. Nội dung nào Không phản ánh đúng ý nghĩa cuộc chiến đấu của các đô thi phía Bắc vĩ tuyến 16?
A. Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc chiến đấu lâu dài. B. Giam chân địch ở các đô thị, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. D. Tạo điều kiện để cơ quan đầu não của Đảng và Chính phủ rút về căn cứ.
Câu 7. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) được Đảng ta xác định là
A. kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh.
B. kháng chiến toàn diện và liên kết với cách mạng Lào và Căm - pu - chia. C. kháng chiến toàn dân và tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngồi.
D. Tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 8. Đơ thị nào ở phía Bắc vĩ tuyến 16 ngay từ đầu kháng chiến toàn quốc đã buộc địch đầu hàng?
A. Nam Định. B. Hải Dương. C. Vinh. D. Huế.
Câu 9. Nội dung nào Khơng nằm trong mục đích của Pháp khi mở cuộc tấn cơng lên Việt Bắc (1947)?
A. Thành lập chính phủ bù nhìn thân Pháp. B. Phá tan cơ quan đầu não kháng chiến. C. Tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta. D. Khóa chặt biên giới Việt - Trung.
Câu 10. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện được tiến hành trên những lĩnh vực nào?
A. Chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa. B. Chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế.
C. Qn sự, chính trị, ngoại giao, giáo dục.
D. Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 11. Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 đã
A. chứng minh sự trưởng thành vượt bậc của quân đội chính quy nước ta. B. khẳng định sự đúng đắn về cuộc tiến công lớn đầu tiên của quân dân ta. C. chứng khả năng quân dân ta đủ sức đẩy lùi cuộc tấn công của Pháp. D. buộc Pháp phải chuyển từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài.
Câu 12: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần hai của nhân dân ta chính thức bắt đầu từ lúc nào?
A. Cuối tháng 11 năm 1946. B. Ngày 18 tháng 12 năm 1946 C. Ngày 19 tháng 12 năm 1946 D. Ngày 12 tháng 12 năm 1946
Câu 13. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ ra “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” vào thời điểm nào?
A.Sáng ngày 19 tháng 12 năm 1946. B. Trưa ngày 19 tháng 12 năm 1946 C. Chiều 19 tháng 12 năm 1946 D. Tối 19 tháng 12 năm 1946
Câu 14. Tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân của ta là;
A. Kháng chiến toàn diện
B. Kháng chiến dự vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. C. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia
D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 15. Tính chất chính giữa cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của ta biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.
B. Mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ chính nghĩa. C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
D. Chủ trương sách lược của Đảng ta.
Câu 16. Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của ta biểu hiện ở điểm nào?
A. Nội dung kháng chiến tồn dân của Đảng ta. B. Mục đích kháng chiến của Đảng ta.
C. Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta D. Đường lối kháng chiến của Đảng ta.
Câu 17. Đường lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên các mặt trận: quân sự; chính trị, kinh tế, ngoại giao... Vậy, quyết định chủ yếu là của mặt trận nào?
A. Quân sự B. Chính trị C. Kinh tế D. Ngoại giao
Câu 18. Vì sao Đảng ta chủ trương kháng chiến lâu dài?
A.So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch, địch mạnh hơn ta gấp bội. B. Ta muốn dùng chiến thuật chiến tranh du kích.
C.Ta muốn huy động sức mạnh toàn dân. D. A, B và C đúng.
Câu 19. Ai là tác giả của tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi”?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Trường Chinh C. Phạm Văn Đồng D. Võ Nguyên Giáp
Câu 20. kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là thắng lợi của chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947 B. Chiến dịch Biên Giới 1950 C. Chiến dịch Tây Bắc 1952 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Câu 21. Để chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì?
A. Dựa vào bọn Việt gian phản động để chống lại ta. B.Tăng viện binh từ bên Pháp sang để giành thế chủ động.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh ni chiến tranh”. D. Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
Câu 22. Chủ trương cải cách giáo dục phổ thơng đầu tiên được Chính phủ ban hành vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1950 B. Tháng 6 năm 1950 C. Tháng 7 năm 1950 D. Tháng 8 năm 1950
Câu 23. Nước đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là:
A. Liên Xô B. Trung Quốc C. Lào D . Cam-pu-chia
Câu 24. Nhiệmm vụ chủ yếu của cách mạng được Chủ Tịch Hồ Chí Minh vạch ra tại đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là gì?
A. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn B. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, đánh bại bọn can thiệp Mĩ
C. Tiêu diệt thực dân Pháp xâm lược, Đánh bại bọn can thiệp Mĩ dành đọc lập thống nhất hoàn toàn, bảo vệ cách mạng thế giới
D. Tiêu diệt bọn thực dân Pháp xâm lược, giúp nhân dân campuchia tiêu diệt thực dân pháp xâm lược, giành thắng lợi hoàn toàn
Câu 25. Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có
tác dụng đưa cuộc kháng chiến tiến lên? A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951)
B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Liên Việt (3/1951) C. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951) D. Tất cả các sự kiện trên
Bài 26.
Xem đầy đủ nội dung chiến dịch Việt Bắc Thu - Đơng tại Youtube: https://bit.ly/3ti3wrS Xem tồn bộ kiến thức về chiến dịch biên giới thu đông 1950 tại Youtube:
https://bit.ly/3uMKGd2
Câu 1. Sau thất bại tại Việt Bắc năm 1947 được Mĩ viện trợ, thực dân Pháp đã thực hiện kế
hoạch nào ở Việt nam?
A. Kế hoạch Na - va. B. Kế hoạch Rơ –ve.