BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945.

Một phần của tài liệu ĐỀ TRẮC NGHIỆM ôn THI vào lớp 10 môn LỊCH sử năm học 2018 2019 (Trang 75 - 88)

C. phong trào công nông 1930-1931 D chính quyền Xơ viết.

BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945.

Câu 1: Ngày 23/7/1941, tại Hà Nội, chính phủ Pháp ký với Nhật Hiệp ước phịng thủ

chung Đơng Dương đánh dấu

A. thực dân Pháp đã suy yếu rõ nét.

B. phát xít Nhật có điều kiện vào Đơng Dương. C. Pháp và Nhật đã cấu kết chặt chẽ với nhau. D. Đông Dương thành thuộc địa của Nhật.

Câu 2: Chính sách kinh tế thực dân Pháp thi hành ở Đông Dương trong quá trình cấu kết với phát xít Nhật là

A. “kinh tế chỉ huy”

B. “chia sẻ miếng mồi ngon” C. “thu mua lúa gạo”

D. “độc quyền về kinh tế”

Câu 3: Thực dân Pháp chấp nhận chia sẻ quyền thống trị Đông Dương với phát xít Nhật vì lý do nào?

A. Nước Pháp liên tiếp bại trận ở châu Âu.

C. Pháp và Nhật cùng chung mục đích bóc lột nhân dân Đơng Dương. D. Pháp khơng cịn đủ sức để chống lại Nhật.

Câu 4: Thủ đoạn tàn ác của Nhật làm cho gần 2 triệu đồng bào ta chết đói vào cuối năm 1944 đầu năm 1945 là gì?

A. Tăng các loại thuế cũ, đặt thêm các loại thuế mới. B. Cướp đoạt ruộng đất của nhân dân, lập đồn điền.

C. Thu mua lương thực, chủ yếu là lúa gạo, theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt. D. Bán hàng hóa của Nhật cho nhân dân ta với giá đắt đỏ.

Câu 5: Mâu thuẫn sâu sắc nhất ở Đông Dương sau khi Hiệp ước phịng thủ chung

Đơng Dương được ký kết (1941) là

A. giữa toàn thể nhân dân với phát xít Nhật. B. giữa tồn thể nhân dân với thực dân Pháp. C. giữa toàn thể nhân dân với Nhật – Pháp. D. giữa toàn thể nhân dân với phong kiến tay sai.

Câu 6: Ngày 27-9-1940 là thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Nam Kỳ. B. Khởi nghĩa Bắc Sơn. C. Binh biến Đô Lương. D. Khởi nghĩa Thái Nguyên.

Câu 7: Khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho cách mạng nước ta?

A. Xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. B. Tập hợp và tổ chức quần chúng đấu tranh.

C. Giáo dục tư tưởng chính trị cho quần chúng. D. Sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền.

Câu 8: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào sau đây?

A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Binh biến Đô Lương.

C. Khởi nghĩa Nam Kỳ. D. Khởi nghĩa Yên Bái.

Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) là

A. Thực dân Pháp cấu kết với phát xít Nhật bóc lột nhân dân ta.

B. Thực dân Pháp bắt binh lính người Việt ra trận chết thay cho chúng. C. Thực dân Pháp ký với Nhật Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương. D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” ở Đông Dương.

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào để lại bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích?

A. Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Binh biến Đô Lương. C. Khởi nghĩa Nam Kỳ. D. Khởi nghĩa Yên Bái.

Câu 11: Nguyên nhân chung dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ là:

A. quần chúng chưa sẵn sàng khởi nghĩa. B. lệnh tạm hoãn khởi nghĩa chưa về kịp. C. lực lượng vũ trang cách mạng còn yếu. D. kẻ thù cịn mạnh, thời cơ chưa chín muồi.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong những năm 1940-1941 ở Việt Nam?

A. Là kết quả phản kháng quyết liệt của quần chúng nhân dân.

B. Là đòn phủ đầu, cảnh cáo đối với thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. Là một cao trào cách mạng quyết liệt chưa từng thấy trong lịch sử. D. Là “những phát súng báo hiệu thời kỳ đấu tranh vũ trang mới”.

Câu 13. Tháng 6/1940 diễn ra sự kiện thế giới gì tiêu biểu nhất tác động đến Việt Nam?

A. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. B. Quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp. C. Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam.

D. Nhật đánh chiếm Trung Quốc.

Câu 14. Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào?

A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương.

C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đơng Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp.

D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương.

Câu 15. Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đơng Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lơi kéo tập họp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng- Pháp. Đó là đặc điểm tình hình Việt Nam trong thời kỳ:

A. 1930-1931B. 1932-1933 B. 1932-1933 C. 1936-1939 D. 1939-1945

Câu 16. Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để:

A. biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật. B. để độc quyền chiếm Đông Dương.

C. biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật. D. để làm bàn đạp tấn công nước khác.

Câu 17: Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đơng Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?

A. Tăng các loại thuế gấp ba lần.

C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay.

Câu 18: Dưới hai tầng áp bức bóc lột nặng nề của Pháp-Nhật, giai cấp nào bị khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói 1944-1945?

A. Nơng dân B. Cơng nhân C. Thợ thủ cơng D. Tư sản

Câu 19: Hiệp ước phịng thủ chung Đông Dương (23/7/1941) được ký giữa Pháp và Nhật thừa nhận:

A. Pháp cam kết hợp tác với Nhật về mọi mặt.

B. Nhật có quyền đóng qn trên tồn cõi Đơng Dương.

C. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích qn sự.

D. Pháp phải bảo đảm hậu phương an tồn cho quân đội Nhật.

Câu 20: Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến:

A. Mâu thuẫn giữa tồn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa tồn thể các dân tộc Đơng Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa tồn thể các dân tộc Đơng Dương với Nhật sâu sắc.

Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 Câu1. Tình hình thế giới có sự thay đổi như thế nào khi Đức tấn công Liên Xô?

A.Liên Xơ liên tục phản cơng,phe phát xít đứng trước bờ vực của sự thất bại thẩm hại. B.Thế giới hình thành hai trận tuyến:các nước phát xít và lực lượng dân chủ chống phát xít. C.Các nước châu Âu lợi dụng thời cơ nổi dậy phản cơng lật đổ phát xít,giành chính quyền. D.Hệ thống chủ nghĩa xã hội thoát khỏi phạm vi một nước trở thành một hệ thống trên toàn thế giới.

Ba mươi năm bước chân không mỏi. Mà đến bây giờ mới tới nơi!

( Trích theo dấu chân Bác của Tố Hữu) A. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.

B. Bác Hồ sang Liên Xô hoạt động. C. Bác Hồ trở về tổ quốc.

D. Bác Hồ về thăm quê.

Câu 3. Nạn nhân chủ yếu trong nạn đói 1944 và năm 1945 ở nước ta là

A.công nhân. B.nông dân. C. tiểu tư sản. D.tư sản dân tộc.

Câu 4.Từ ngày 10 đến 19-5-1941 ở nước ta diễn ra sự kiện lịch sử nào?

A.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 6. B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 7. C.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8. D.Hội nghị tồn quốc của Đảng cộng sản Đơng Dương.

Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ 8(5-

1941) xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là gì? A. Giải phóng các dân tộc.

B. Xây dựng căn cứ địa.

C. Xây dựng lực lượng vũ trang. D. Loại trừ bớt một kẻ thù.

Câu6. Khẩu hiệu tạm thời được Đảng ta gác lại từ năm 1941 là

A. “Đánh đổ Pháp – Nhật giành độc lập dân tộc”. B. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.

C. “ Tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo”. D. “ Giảm tơ, giảm tức,tiến tới người cày có ruộng”.

Câu 7. Lý do để Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương lần thứ

8(5-1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng tám 1945 là gì? A. Hội nghị đã giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam.

B. Hội nghị đã xây dựng lực lượng cách mạng cho Tổng khởi nghĩa. C. Hội nghị tiếp tục dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

D. Hội nghị đã hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.

Câu 8. Điểm kế thừa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông

Dương lần thứ 8(5-1941) từ các hội nghị trước đó là gì? A. Tiếp tục đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

B. Tiếp tục đề cao nhiệm vụ giải phóng giai cấp. C. Từng bước giải quyết hai nhiệm vụ của cách mạng. D. Từng bước giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Câu 9.” Liên hiệp hết thảy các giới đồng bào yêu nước,không phân biệt giàu nghèo,già

trẻ,gái trai,không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị,đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn” là mục đích của tố chức nào?

A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B. Hội đồng Minh phản đế Đông Dương. C. Việt Nam độc lập Đồng minh.

D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

Câu 10. Đêm 9-3-1945,Nhật tiến hành đảo chính Pháp ở Đơng Dương vì

A.thực dân Pháp đang thất thế.

B. đi trước Pháp một bước tránh, tình thế bất lợi. C. lực lượng quân Nhật đang rất mạnh.

D. thực dân Pháp bội ước.

Câu 11. Chỉ thị “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù

chính của nhân dân Đơng Dương là

A. thực dân Pháp. B. thực dân Pháp và tay sai. C. phát xít Nhật. D. phát xít Nhật và đồng minh

Câu 12. Hình ảnh sau phản ánh sự kiện lịch sử nào?

A. Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh(19-5-1941).

B. Thành lập đội Việt nam Tuyên truyền Giải phóng quân(22-12-1944). C. Thành lập Khu giải phóng Việt bắc(4-6-1945).

D. Đai hội Quốc dân họp ở Tân Trào(16-8-1945).

Câu 13. Nhận xét nào sau đây đúng về ý nghĩa của cao trào “Kháng Nhật,cứu nước” đối

với tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

A. Là sự chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa. B. Tạo ra thời cơ cho Tổng khởi nghĩa.

C. Chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa.

D. Là cuộc tập dượt lần thứ nhất cho Tổng khởi nghĩa.

Câu 14.Một trong những hoạt động thuộc cao trào “Kháng Nhật,cứu nước” năm 1945 là

A. thành lập Mặt trận Việt Minh. B. thành lập các Hội Cứu quốc. C. phá kho thóc của Nhật,cứu nạn đói. D. phát động Tổng khởi nghĩa.

A. 18-5-1941. B. 19-5-1941. C.20-5-1941. D.21-5-1941.

Câu 16. Đảng Và Mặt trận Việt Minh đã làm gì để chuẩn bị cho tiến tới khởi nghĩa vũ

trang?

A.Xây dựng lực lượng chính trị. B.Xây dựng lực lượng vũ trang. C.Chiến tranh du kích. D.Xây dựng lực lượng chính trị và Xây dựng lực lượng vũ trang.

Câu 17. Chủ trương quan trọng nhất được hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng

sản Đơng Dương lần thứ 8(5-1941) đề ra là

A. Đồn kết với nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít. B. Giành chính quyền và ruộng đất về tay nhân dân.

C. Giải phóng các dân tộc Đơng Dương khỏi cách thống trị của Pháp- Nhật. D. Giải phóng các dân tộc Đơng Dương khỏi cách thống trị của Pháp.

Câu 18. Đội Việt nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập do chỉ thị của

A. Võ Nguyên Giáp. B. Hồ Chí Minh. C. Văn Tiến Dũng. D. Phạm Văn Đồng.

Câu19: Tổ chức nào là tiền thân của quân đôị nhân dân Viêṭ Nam?

A. Đôị du kich Bắc Sơn. B. Trung đôị Cứu quốc quân I.

C. Trung đôịCưu quốc quân II . D. Đơị Viêṭ Nam Tun truyền giải phóng qn.

Câu 20. ĐộiViệt nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận lớn ở

A.Thái Nguyên và Vĩnh Yên. B. Phay Khắt và Nà Ngần. C. Đông khê và Thất Khê. D.Bắc Cạn và Lạng sơn

Bài 23.Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Câu 1.Hội nghị tồn quốc của Đảng cộng sản Đơng Dương họp tại Tân Trào ngày 14,15-8-

1945 đã quyết định vấn đề gì?

A.Tập trung lực lượng,chờ quân đồng minh vào giải giáp quân Nhật sẽ nổi dậy giành chính quyền.

C.Tổng khởi nghĩa trong cả nước,giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào. D.Tiếp tục khởi nghĩa từng phần giành chính quyền ở các thành phố Hà Nội,Huế,Sài Gịn. Câu 2. Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền

A. trước khi quân đồng minh vào. B. khi quân Đồng minh vào. C. Sau khi quân Đồng minh rút. D. quân Nhật ở Đông Dương rệu rã.

Câu 3. Thời cơ để nhân dân ta Tổng khởi nghĩa giành chính quyền bắt đầu xuất hiện khi

A. Nhật đảo chính Pháp.

B. Phát xít Đức đầu hàng đồng minh. C.Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. C. Quân đồng minh kéo vào nước ta.

Câu 4. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên

cả nước là

A. Hà nam, Nam Định,Ninh Bình, Thanh Hóa. B. Bắc Giang,Hải Dương, Hà Tĩnh,Quảng Nam. C. Bắc Giang,Thanh Hóa,Nghệ An, Hà tĩnh. D. Hà Nội, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Nam.

Câu 5.Cho bảng dữ liệu sau,hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột(1)

với sự kiện ở cột(2).

Thời gian(1) Sự kiện lịch sử(2) a. 19-8-1945 1. Sài Gịn giành chính quyền.

b.23-8-1945 2. Hà Nội giành chính quyền.

c.25-8-1945 3. Huế giành chính quyển.

d.28-8-1945 4. Hà Tiên gianh chính quyền. A. a-1,b-2,c-3,d-4. B. a-2,b-1,c-4,d-3.

C.a-2,b-3,c-1,d-4. D.a-4,b-3,c-2,d-1.

Câu 6.Bài hát Tiến quân ca lần đầu tiên vang lên trong

B. hội nghị Quốc dân Tân Trào(16-8-1945).

C. cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội( 19-8-1945). D. cuộc mít tinh tại Quảng trường Ba Đình(2-9-1945).

Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến ở Việt Nam?

A. Hà Nội giành chính quyền( 19-8-1945). B. Vua Bảo Đại đọc Chiếu thoái vị(30-8-1945)

C.tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước(28-8-1945). D. Bác Hồ đọc Tuyên ngơn độc lập(2-9-1945).

Câu 8. “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự

do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Nội dung trên được trích từ văn bản nào dưới đây?

A. Quân lệnh số 1.

B. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa. C. Tuyên ngôn độc lập.

D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

Câu9. Chọn câu trả lời đúng để hoàn thành đoạn tư liệu: “ Cách mạng tháng Tám là một sự

kiện lịch sử vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam.Nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nơ lệ của(a)…đồng thời lật nhào chế độ(b)…tồn tại ngót ngàn năm”.( SGK lịch sử 9,trang 94-95) A. (a)thực dân Pháp và tay sai,(b)thống trị của phát xít Nhật.

B. (a)phát xít Nhật và tay sai,(b)thống trị của phong kiến. C. (a)thực dân Pháp và phát xít Nhật,(b) quân chủ chuyên chế. D. (a) đế quốc và phong kiến,(b) thuộc địa nữa phong kiến.

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám

năm 1945?

A. Giành độc lập dân tộc,đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu ĐỀ TRẮC NGHIỆM ôn THI vào lớp 10 môn LỊCH sử năm học 2018 2019 (Trang 75 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w