ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
Câu 1. Điểm nào sau đây không phản ánh đúng bước phát triển mới của phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1927?
A. Các cuộc đấu tranh diễn ra tự phát, mang tính chất kinh tế. B. Đã mang tính thống nhất trên phạm vi tồn quốc.
C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị.
D. Các cuộc đấu tranh bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.
Câu 2. Tháng 7 năm 1928, tổ chức cách mạng nào được thành lập ở Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. B. Tân Việt Cahs mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Đông Dương Cộng sản đảng.
Câu 3. Một trong những tên gọi trước đó của Tân Việt cách mạng đảng là
A. Hội Cứu quốc. B. Công hội đỏ. C. Hội Thanh niên. D. Hội Phục Việt,
Câu 4. Trong quá trình hoạt động, Đảng Tân Việt bị phân hóa vì lí do sau đây?
A. Chịu ảnh hưởng sau sắc của lí luận tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê nin. B. Do thực dân Pháp mua chuộc nên một số hội viên đã rời bỏ tổ chức. C. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã hoàn toàn bị thất bại. D. Sự ra đời và hoạt động mạnh mẽ của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 5. Khuynh hướng cách mạng nào chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta cuối năm 1928 đến đâì năm 1929?
A. Phong kiến. B. Dân chủ tư sản C. Đấu tranh tự phát. D. Vô sản.
Câu 6. Tổ chức cách mạng nào Không phải ra đời vào năm 1929 ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đơng Dương Cộng sản lien đồn. D. An Nam Cộng sản đảng.
Câu 7. Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929 khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì
A. khuynh hướng dân chủ tư sản hồn tồn bị thất bại. B. đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
C. giai cấp cơng nhân đã trưởng thành và lãnh đạo cách mạng. D. đó là xu thế chung của phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
Câu 8. Di tích lịch sử số nhà 5D phố Hàm long hHà nội diễn ra sự kiện gì trong năm 1929?
A. Thành lập HVNCMTN. B. Thành lập ĐDCSĐ. C. Thành lập ĐDCSLĐ
Câu 9. Lí do nào dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?
A. Tác động sâu sắc của phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa.
B. Phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh mẽ. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản hoàn tồn thất bại. D. Sự phân hóa và phát triển của Tân Việt Cách mạng đảng.
Câu 10. Tổ chức Cộng sản nào được thành lập vào tháng 6 -1929?
A. An Nam Cộng sản đảng. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đơng Dương Cộng sản lien đồn.
Câu 11. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành hai tổ chức cộng sản nào trong năm 1929?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn. B. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đồn. C. Đơng Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
D. Tân Việt Cách mạng đảng và Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 12. Nhận xét nào sau đây Không đúng về sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929?
A. Là một xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam. B. Chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản. C. Dẫn đến nguy cơ chia rẽ lớn của cách mạng Việt Nam.
D. Giai cấp công nhân Việt Nam nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.
Câu 13. Lí cơ nào dẫn đến nguy cơ chia rẽ trong phong trào cách mạng Việt Nam trước khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Ý thức giác ngộ chính trị của giai cấp cơng nhân chưa cao.
B. Thực dân Pháp thực hiện chính sách đàn áp phong trào cách mạng.
D. Chưa thống nhất về đường lối cách mạng của ba tổ chức cộng sản.
Câu 14. Ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất. B. Giải tán ba tổ chức cộng sản, chuẩn bị thành lập một chính đảng mới. C. Tiếp tục trang bị lí luận cách mạng cho giai cấp công nhân.
D. Gây dựng lại tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 15. Một trong những tổ chức chính trị chịu ảnh hưởng mạnh của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là
A. Tâm Tâm xã.
B. Tân Việt cách mạng đảng. C. Việt Nam Quốc dân Đảng. D. Thanh niên cao vọng đảng.
Câu 16. Hãy nêu rõ thành phần và địa bàn hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
A. Công nhân và nông dân, hoạt động ở Trung kỳ. B. Tư sản dân tộc, công nhân, hoạt động ở Bắc kỳ.
C. Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản, hoạt động ở Trung kỳ. D. Tất cả các giai cấp, tầng lớp, hoạt động ở Trung kỳ.
Câu 17. Sau khi bị phân hóa, một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang
A. An Nam cộng sản đảng. B. Đông dương Cộng sản đảng.
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 18. Nội dung nào sau đây Không phải là ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản ra đời ở Việt Nam cuối năm 1929 (An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đồn, Đơng Dương cộng sản đảng)?
B. Điều kiện thành lập đảng đã chin muồi.
C. Chứng tỏ giai cấp nông dân đã trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng. D. Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển rất mạnh ở nước ta.
Câu 19. Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam nối tiếp nhau ra đời vào cuối năm 1929 vì:
A. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. B. Giai cấp tư sản phát triển cả về số lượng và chất lượng.
C. Phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ. D. Phong trào đấu tranh theo lề lối phong kiến thất bại.
Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 1. Người triệu tập và chủ trì hợp nhất ba tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc ) là