Phân tích rủi ro

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 32 - 41)

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

4.3. Phân tích rủi ro

Trong mơ hình cơ sở, ngân lƣu dự án đƣợc ƣớc tính dựa trên các giá trị kỳ vọng trong tƣơng lai, không phải chắc chắn xảy ra. Một khi giá trị kỳ vọng thay đổi sẽ làm thay đổi các dòng ngân lƣu của dự án, tạo rủi ro và ảnh hƣởng đến kết quả thẩm định dự án. Luận văn tiến hành phân tích sự thay đổi các giá trị kỳ vọng, đánh giá rủi ro của dự án thơng qua phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản và phân tích mơ phỏng Monte Carlo.

4.3.1. Phân tích độ nhạy

4.3.1.1. Lựa chọn thơng số phân tích độ nhạy

Dựa vào đặc điểm của dự án và tình hình kinh tế, thị trƣờng, luận văn lựa chọn các thơng số có khả năng ảnh hƣởng đến giá trị hiện tại rịng của dự án để phân tích độ nhạy là chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất, giá phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo, chi phí xử lý rác.

4.3.1.2. Phân tích độ nhạy theo thay đổi chi phí đầu tư

Chi phí đầu tƣ của dự án thƣờng thay đổi do biến động của giá vật liệu xây dựng, giá máy móc thiết bị, giá nhân cơng, ảnh hƣởng đến tính khả thi của dự án. Để phân tích mức độ ảnh hƣởng của chi phí đầu tƣ đến giá trị hiện tại ròng danh nghĩa của dự án và giá trị hiện

tại ròng danh nghĩa của chủ đầu tƣ, luận văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét chi phí đầu tƣ thay đổi từ -10% đến 30%.

Bảng 4.6. Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo chi phí đầu tƣ

Mơ hình cơ sở

Tỷ lệ thay đổi chi phí đầu tƣ

-10% 10% 15% 20% 30%

NPVfTIP

(triệu đồng) -61.710 -18.443 -104.978 -126.612 -148.246 -191.513

NPVfEIP

(triệu đồng) -102.189 -65.231 -139.147 -157.625 -176.104 -213.062

Kết quả phân tích cho thấy NPV thay đổi nghịch biến so với thay đổi chi phí đầu tƣ. Giá trị hiện tại ròng của dự án nhạy cảm so với chi phí đầu tƣ.

4.3.1.3. Phân tích độ nhạy theo chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung. Để phân tích mức độ ảnh hƣởng của chi phí sản xuất đến NPVf

và NPVf , luận

TIP EIP

văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét chi phí sản xuất thay đổi từ -10% đến 30%.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo chi phí sản xuất

Mơ hình cơ sở

Tỷ lệ thay đổi chi phí sản xuất

-10% -9% 10% 20% 30%

NPVfTIP

(triệu đồng) -61.710 4.030 0 -127.451 -193.191 -258.932

NPVfEIP

(triệu đồng) -102.189 -54.609 -57.526 -149.769 -197.349 -244.929

Kết quả phân tích cho thấy khi chi phí sản xuất thay đổi theo chiều hƣớng tăng thì NPVf

và NPVf giảm và ngƣợc lại. Trong điều kiện các thơng số khác khơng thay đổi, khi chi phí sản xuất giảm 9% so với mơ hình cơ sở thì giá trị hiện tại rịng tài chính của dự án bằng 0.

TIP

4.3.1.4. Phân tích độ nhạy theo giá phân hữu cơ vi sinh

Do biến động của thị trƣờng, giá phân hữu cơ vi sinh thay đổi làm ảnh hƣởng đến tính khả thi của dự án. Để phân tích mức độ ảnh hƣởng của giá phân hữu cơ vi sinh đến NPVf và NPVf

, luận văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét giá phân hữu cơ vi sinh

EIP

thay đổi từ -20% đến 21%.

Bảng 4.8. Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo giá phân hữu cơ vi sinh

Mơ hình cơ sở

Tỷ lệ thay đổi giá phân hữu cơ vi sinh

-20% -10% 10% 20% 21%

Giá phân hữu cơ

vi sinh (đồng/tấn) 1.700 1.360 1.530 1.870 2.040 2.056

NPVfTIP

(triệu đồng) -61.710 -196.799 -129.254 5.834 73.378 79.669

NPVfEIP

(triệu đồng) -102.189 -199.831 -151.010 -53.368 -4.547 0

Kết quả phân tích cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa giá phân hữu cơ vi sinh và chỉ tiêu NPV. Giá trị hiện tại rịng tài chính nhạy cảm với giá phân hữu cơ vi sinh, trong điều kiện các thông số khác không thay đổi, NPVf bằng 0 khi giá phân hữu cơ vi sinh tăng 21% so với mơ hình cơ sở, tƣơng ứng với mức giá 2.056 đồng/tấn.

4.3.1.5. Phân tích độ nhạy theo giá sản phẩm từ phế thải dẻo

Sản phẩm từ phế thải dẻo là một trong hai sản phẩm chính tạo ra doanh thu cho dự án. Do biến động của thị trƣờng, giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi làm ảnh hƣởng đến kết quả tài chính của dự án. Để phân tích mức độ ảnh hƣởng của giá sản phẩm từ phế thải dẻo đến

f

TIPvà NPVf , luận văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi từ -20% đến 30%.

TIP

EIP

NPV

Bảng 4.9. Kết quả phân tích độ nhạy của NPV theo giá sản phẩm từ phế thải dẻo

Mơ hình cơ sở

Tỷ lệ thay đổi giá sản phẩm từ phế thải dẻo

-20% -10% 10% 20% 30% Giá sản phẩm từ phế thải dẻo (đồng/tấn) 10.000 8.000 9.000 11.000 12.000 13.000 NPVfTIP (triệu đồng) -61.710 -157.067 -109.389 -14.032 33.646 79.669 NPVfEIP (triệu đồng) -102.189 -171.112 -136.651 -67.727 -33.265 0

Kết quả phân tích cho thấy tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa giá sản phẩm từ phế thải dẻo và giá trị hiện tại rịng tài chính của dự án. Với điều kiện các thông số khác không thay đổi, khi giá sản phẩm từ phế thải dẻo tăng 30% so với mơ hình cơ sở, tại mức giá 13.000 đồng/kg, giá trị hiện tại rịng tài chính của chủ đầu tƣ bằng 0.

4.3.2. Phân tích độ nhạy hai chiều

Qua phân tích độ nhạy một chiều đã xác định đƣợc các thơng số quan trọng ảnh hƣởng đến tính khả thi của dự án, đó là thơng số chi phí sản xuất, giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo. Luận văn tiếp tục xém xét tính hiệu quả của dự án khi cho tổ hợp các thơng số này thay đổi.

4.3.2.1. Phân tích độ nhạy hai chiều theo chi phí sản xuất và giá phân hữu cơ vi sinh

Chi phí sản xuất và giá phân hữu cơ vi sinh là hai thơng số có tác động trực tiếp và ngƣợc nhau đối với NPVf

và NPVf . Để đánh giá tác động của hai thông số này cùng lúc, luận

TIP EIP

văn giả định các thông số khác khơng đổi và xem xét chi phí sản xuất thay đổi từ - 20% đến 20%, giá bán phân hữu cơ vi sinh thay đổi từ - 20% đến 20%.

Bảng 4.100. Phân tích độ nhạy hai chiều theo chi phí sản xuất, giá phân hữu cơ vi sinh

NPVfTIP

Tỷ lệ thay đổi chi phí sản xuất

-20% -10% 0% 10% 20%

Tỷ lệ thay đổi giá phân hữu cơ vi sinh -20% -65.318 -131.058 -196.799 -262.539 -328.280 -10% 2.227 -63.514 -129.254 -194.995 -260.735 0% 69.771 4.030 -61.710 -127.451 -193.191 10% 137.315 71.574 5.834 -59.907 -125.647 20% 204.859 139.119 73.378 7.638 -58.103

Kết quả phân tích cho thấy khi chi phí sản xuất tăng 10%, đồng thời giá phân hữu cơ vi sinh tăng 20%, tƣơng ứng 2.040 đồng/kg thì NPVf

> 0.

4.3.2.2. Phân tích độ nhạy hai chiều theo giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo

Giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo là hai thơng số có tác động trực tiếp và cùng chiều đối với NPVf

và NPVf . Để đánh giá tác động của hai thông số này

TIP EIP

cùng lúc, luận văn giả định các thông số khác không đổi và xem xét giá bán phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi từ -20% đến 20%.

Bảng 4.111. Phân tích độ nhạy hai chiều của NPV theo giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản

phẩm từ phế thải dẻo

NPVfTIP

Tỷ lệ thay đổi giá phân hữu cơ vi sinh

-20% -10% 0% 10% 20% Tỷ lệ thay đổi giá sản phẩm từ phế thải dẻo -20% -292.155 -224.611 -157.067 -89.523 -21.978 -10% -244.477 -176.933 -109.389 -41.844 25.700 0% -196.799 -129.254 -61.710 5.834 73.378 10% -149.120 -81.576 -14.032 53.512 121.056 20% -101.442 -33.898 33.646 101.190 168.735

Kết quả phân tích cho thấy tính khả thi của dự án bị ảnh hƣởng nhiều khi hai thông số giá phân hữu cơ vi sinh và giá sản phẩm từ phế thải dẻo thay đổi. Khi giá phân hữu cơ vi sinh tăng 10%, tƣơng ứng 1.870 đồng/kg, đồng thời giá sản phẩm từ phế thải dẻo không đổi hoặc tăng thì dự án có NPVf

> 0.

TIP

TI P

4.3.3. Phân tích kịch bản

4.3.3.1. Phân tích kịch bản theo lạm phát

Để phân tích tác động của lạm phát đến tính khả thi của dự án, luận văn xây dựng 3 kịch bản cho lạm phát:

Kịch bản 1: Lạm phát không đƣợc kiểm sốt tốt, mức tăng bình qn hàng năm là 10%. Kịch bản 2: Lạm phát nhƣ mơ hình cơ sở, mức tăng bình qn là 5,1%.

Kịch bản 3: Lạm phát đƣợc kiểm sốt tốt, mức tăng bình qn hàng năm là 3%.

Bảng 4.122. Kết quả phân tích kịch bản theo lạm phát

Kịch bản lạm phát

Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 NPVfTIP(triệu đồng) 202.779 - 61.710 - 125.671

NPVf (triệu đồng)

EIP 58.766 - 102.189 - 141.550

Kết quả phân tích cho thấy khi lạm phát tăng làm cho hiệu quả tài chính của dự án tăng. Trong kịch bản 1, khi lạm phát tăng đến 10% dự án khả thi tài chính. Trong hai kịch bản cịn lại, dự án đều khơng khả thi về tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ.

4.3.3.2. Phân tích kịch bản tổng hợp

Để phân tích tác động của nhiều yếu tố đến hiệu quả của dự án, luận văn xây dựng 3 kịch bản:

Kịch bản 1 – Xấu: Lạm phát tăng bình quân hàng năm 3%. Các thơng số đầu vào nhƣ chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất tăng 20%, giá phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo giảm 20%.

Kịch bản 2 – Trung bình: Giả định giống nhƣ mơ hình cơ sở.

Kịch bản 3 – Tốt: Lạm phát tăng bình qn hàng năm 10%. Các thơng số đầu vào nhƣ chi phí đầu tƣ, chi phí sản xuất giảm 10%, giá bán phân hữu cơ vi sinh, giá sản phẩm từ phế thải dẻo tăng 20%.

Bảng 4.133. Phân tích kịch bản tổng hợp

Đơn vị tính Kịch bản tổng hợp

Xấu Trung bình Tốt Biến thay đổi

Tỷ lệ lạm phát % 3% 5,1% 10%

Chi phí đầu tƣ % thay đổi + 20% 0% -10%

Chi phí sản xuất % thay đổi + 20% 0% -10%

Giá phân hữu cơ vi sinh Đồng/tấn 1.360 1.700 2.040

Giá sản phẩm từ phế thải dẻo Đồng/tấn 8.000 10.000 12.000

Biến kết quả

NPVfTIP Triệu đồng -501.756 - 61.710 772.283

NPVfEIP Triệu đồng -428.760 - 102.189 456.989

Kết quả phân tích kịch bản cho thấy trong trƣờng hợp tốt nhất, dự án khả thi tài chính theo cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. Đối với hai trƣờng hợp trung bình và xấu, dự án đều khơng khả thi tài chính theo cả hai quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ.

4.3.4. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo

Kết quả phân tích độ nhạy đã xác định đƣợc các biến có ảnh hƣởng quan trọng đến kết quả của dự án, nhƣng phân tích độ nhạy không tập trung vào miền giá trị thực tế của thơng số, khơng tính đến xác suất mà giá trị của thông số nhận đƣợc. Nhằm khắc phục những hạn chế của việc phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản, cũng nhƣ xác định xác suất về tính hiệu quả của các chỉ tiêu tài chính. Luận văn tiến hành phân tích mơ phỏng Monte Carlo trên các biến rủi ro và biến dự báo nhƣ sau:

4.3.4.1. Biến rủi ro và biến dự báo

- Biến dự báo là giá trị hiện tài rịng tài chính theo quan điểm tổng đầu tƣ và chủ đầu tƣ. - Biến rủi ro là các thông số đầu vào của dự án. Việc xác định dạng phân phối xác suất cho từng biến rủi ro địi hỏi phải tìm hiểu các số liệu lịch sử, dựa trên kinh nghiệm của ngành hoặc quốc gia. Do giới hạn của đề tài, luận văn giả định tất cả các biến rủi ro có phân phối xác suất dạng phân phối chuẩn. Các mức biến thiên và khả năng xảy ra của các thông số đã đƣợc xác định ở phần phân tích độ nhạy và kịch bản. Các giả định của biến rủi ro tại Bảng 4.15 và Phụ lục 6.

Bảng 4.144. Biến rủi ro

STT Biến rủi ro Dạng phân phối Giá trị trung bình

Miền giá trị thay đổi Min Max

1 Tỷ lệ lạm phát Phân phối chuẩn 5.1% 3% 10%

2 Chi phí đầu tƣ Phân phối chuẩn 0% -10% 20%

3 Chi phí sản xuất Phân phối chuẩn 0% -10% 20%

4 Giá phân hữu cơ vi sinh Phân phối chuẩn 1.700 1.360 2.040 5 Giá sản phẩm từ phế thải Phân phối chuẩn 10.000 8.000 12.000

4.3.4.2. Kết quả phân tích mơ phỏng

Kết quả phân tích mơ phỏng đƣợc trình bày tại Hình 4.3.

Hình 4.3. Kết quả phân tích mơ phỏng

Thống kê Giá trị dự báo Thống kê Giá trị dự báo

Số lần thử 10.000 Số lần thử 10.000

Mơ hình cơ sở -61.710 Mơ hình cơ sở -102.189

Giá trị trung bình -56.631 Giá trị trung bình -99.075

Số trung vị -61.347 Số trung vị -101.512

Số yếu vị --- Số yếu vị ---

Độ lệch chuẩn 88.922 Độ lệch chuẩn 62.615

Phƣơng sai 7.907.147.542 Phƣơng sai 3.920.642.848

Độ lệch 0,3395 Độ lệch 0,2693

Độ nhọn 3,21 Độ nhọn 3,16

Hệ số biến thiên -1,57 Hệ số biến thiên -0,6320

Giá trị nhỏ nhất -325.745 Giá trị nhỏ nhất -295.161

Giá trị lớn nhất 321.073 Giá trị lớn nhất 158.354

Độ rộng khoảng 646.818 Độ rộng khoảng 453.515

Sai số chuẩn trung bình 889 Sai số chuẩn trung bình 626

Kết quả phân tích mơ phỏng giá trị hiện tại rịng tài chính cho thấy dự án khả thi về mặt tài chính rất thấp, xác suất để NPVf > 0 là 24,95%, xác suất để NPVf > 0 là 6,26%.

4.3.5. Kết luận phân tích rủi ro

Kết quả phân tích rủi ro cho thấy tính khả thi của dự án thay đổi phụ thuộc vào giá trị của các thông số đầu vào. Trong trƣờng hợp xấu tốt nhất, các chi phí đầu vào giảm 10%, đồng thời giá bán các sản phẩm đầu ra tăng 20% thì dự án khả thi về tài chính. Phân tích mơ phỏng cho thấy xác suất để giá trị hiện tài ròng của dự án theo các quan điểm đầu tƣ rất thấp, việc đầu tƣ dự án rất rủi ro về tài chính.

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 32 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w