3.4.1. Phát triển doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ
Tính đến tháng 11/2020, cả nƣớc đã có 538 doanh nghiệp đƣợc cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN. Sau khi Nghị định số 13/2019/NĐ-CP có hiệu lực, số lƣợng DNKN sáng tạo đăng ký và đƣợc cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN có xu hƣớng gia tăng nhanh, đặc biệt TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội là những địa phƣơng chú trọng xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, tăng cƣờng triển khai các hoạt động truyền thơng, giới thiệu chính sách và hỗ trợ DNKN đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, nhìn chung số lƣợng doanh nghiệp KH&CN đƣợc cấp mới năm 2020 giảm so với năm 2019 do chịu ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid-19.
Bảng 3.10. Số lượng doanh nghiệp KH&CN tại một số tỉnh/thành phố điển hình
2016 2017 2018 2019 2020 Tổng cộng Hà Nội 34 38 44 60 90 266 TP. Hồ Chí Minh 26 29 58 78 88 279 Thanh Hóa 14 18 23 24 27 106 Quảng Ninh 5 10 11 11 16 53 Long An 5 9 10 13 14 51
Tính đến tháng 11/2020, có 58/63 Sở Khoa học và Công nghệ đã thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN (tăng 1 Sở so với năm 2019). Trong đó, những tỉnh, thành phố phát triển mạnh về doanh nghiệp KH&CN tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong hoạt động cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN.
Hình 3.4. Số lượng doanh nghiệp KH&CN tại một số tỉnh/thành phố điển hình
Về lĩnh vực cơng nghệ: Các doanh nghiệp KH&CN có kết quả
KH&CN thuộc hầu hết các lĩnh vực cơng nghệ đƣợc khuyến khích phát triển, trong đó chủ yếu là cơng nghệ sinh học (39,3%), cơng nghệ tự động hóa (21,3%), cơng nghệ thơng tin (16%).
Hình 3.5. Lĩnh vực cơng nghệ và cơ cấu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp KH&CN
CN sinh học, 39.30% CN tự động hóa, 21.30% CN thơng tin, 16% Khác, 23.40% DN tư nhân; 97,700 % DN có vốn nhà nước, 2.30%
Về cơ cấu vốn chủ sở hữu: Doanh nghiệp KH&CN chủ yếu là doanh
nghiệp tƣ nhân (97,7%). Doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc chiếm khoảng 2,3% tổng số doanh nghiệp KH&CN đƣợc cấp Giấy chứng nhận (chủ yếu là doanh nghiệp trong lĩnh vực giống, y dƣợc và bảo vệ môi trƣờng).
Trong tổng số 538 doanh nghiệp KH&CN có 24 doanh nghiệp đã bị thu hồi Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN do giải thể, ngừng hoạt động hoặc không sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết quả KH&CN.
Căn cứ báo cáo của 235 doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2019 nhƣ sau:
- Doanh nghiệp KH&CN tạo việc làm cho 31.264 lao động.
- Tổng doanh thu của 235 doanh nghiệp năm 2019 đạt 147.170,5 tỷ đồng, chiếm 2,39 % GDP cả nƣớc. Trong đó, có 217 doanh nghiệp có doanh thu từ sản phẩm KH&CN với tổng số 24.123,1 tỷ đồng (chiếm 16,3% tổng doanh thu).
- 198 doanh nghiệp có lãi với tổng lợi nhuận trƣớc thuế năm 2019 đạt 5.268,5 tỷ đồng. Trong đó, tổng lợi nhuận trƣớc thuế của sản phẩm KH&CN đạt: 1.343,9 tỷ đồng/183 doanh nghiệp.
- 56 doanh nghiệp có doanh thu trên 100 tỷ đồng. - 09 doanh nghiệp báo cáo lỗ.
- Thu nhập bình quân tháng của ngƣời lao động: 15 triệu đồng/ngƣời. Theo báo cáo của các Sở Khoa học và Công nghệ, việc tiếp cận các chính sách ƣu đãi, hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp KH&CN cịn khó khăn, số doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ còn khá khiêm tốn (Bảng 3.11).
Bảng 3.11. Số doanh nghiệp KH&CN được hưởng ưu đãi năm 2019
Nội dung giảm thuế Miễn,
Miễn giảm tiền thuê đất Vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước tài trợ nghiên cứu Số lượng DN được ưu đãi 80 24 10 58 Tổng số tiền được hỗ trợ (Triệu đồng) 185.931,9 219.513,9 41.767 146.634
Một số doanh nghiệp KH&CN đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi, hỗ trợ khác của Nhà nƣớc nhƣ miễn/giảm thuế giá trị gia tăng; hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; vay vốn với lãi suất thấp hơn doanh nghiệp thông thƣờng,…
Ngồi các chính sách hỗ trợ chung của Nhà nƣớc, các địa phƣơng đều tăng cƣờng hỗ trợ cho các doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp tiềm năng thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ KH&CN sử dụng vốn nhà nƣớc. Một số tỉnh, thành phố chú trọng hỗ trợ doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn thông qua việc đặt hàng các nhiệm vụ KH&CN nhằm tạo ra các sản phẩm phù hợp với đặc thù, điều kiện tự nhiên của địa phƣơng. Thanh Hóa là một trong những địa phƣơng điển hình về cơng tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN với số lƣợng doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ
đứng thứ ba cả nƣớc (27 doanh nghiệp). Hầu hết các doanh nghiệp
KH&CN của tỉnh đều đầu tƣ kinh phí để phát triển KH&CN hằng năm, trong đó năm 2019, 25 doanh nghiệp đầu tƣ cho KH&CN với tổng số
vốn đạt 358,3 tỷ đồng; 13 doanh nghiệp tham gia thực hiện nhiệm vụ
KH&CN sử dụng vốn nhà nƣớc với tổng số kinh phí từ ngân sách là 52,7 tỷ đồng.
Tuy nhiên, một số chính sách ƣu đãi hỗ trợ của Nhà nƣớc còn chƣa tác động đƣợc tới doanh nghiệp nhƣ chính sách ƣu tiên sử dụng các trang thiết bị phục vụ trong phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia; hƣởng ƣu đãi về giá cho thuê đất tại các khu công nghiệp/khu chế xuất/khu kinh tế,… Do còn thiếu các văn bản, quy định hƣớng dẫn chi tiết, liên ngành nên việc đƣa các chính sách ƣu đãi này vào thực tiễn cịn gặp khó khăn.
3.4.2. Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Các doanh nghiệp KH&CN chú trọng tới việc đầu tƣ cho hoạt động NC&PT, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Trong tổng số 538 doanh nghiệp KH&CN đƣợc cấp giấy chứng nhận: khoảng 7% doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận từ kết quả KH&CN có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc; hơn 90% doanh nghiệp còn lại tự đầu tƣ nghiên cứu hoặc nhận chuyển giao kết quả KH&CN bằng tồn bộ nguồn vốn của chính doanh nghiệp.
Báo cáo của 235 doanh nghiệp KH&CN cho thấy có 166 doanh nghiệp thực hiện đầu tƣ cho phát triển KH&CN với tổng kinh phí đạt 1.731,6 tỷ đồng, trong đó 58 doanh nghiệp có trích lập quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp với tổng kinh phí trích lập năm 2019 là 80,04 tỷ đồng; 58 doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng vốn nhà nƣớc với tổng kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc là 146,6 tỷ đồng.
Doanh nghiệp KH&CN chú trọng tới việc xác lập và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả KH&CN và sản phẩm đƣợc tạo ra: 138 doanh nghiệp đƣợc cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và 9 doanh nghiệp đã đăng ký bảo hộ và đang chờ kết quả (Công ty CP Robot Tosy đăng ký bảo hộ tại 21 nƣớc trên thế giới, Công ty TNHH Thiết bị y tế Bắc Việt sở hữu hơn 15 bằng độc quyền sáng chế và bằng kiểu dáng công nghiệp, Công ty CP Công nghiệp và Thiết bị chiếu sáng Duhal sở hữu 15 bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp,...). Nhiều doanh nghiệp nghiên cứu và bổ sung kết quả mới vào danh mục sản phẩm KH&CN trên Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN59. Nhiều doanh nghiệp đạt đƣợc các giải thƣởng KH&CN, trong đó có giải thƣởng sáng tạo VIFOTEC và giải thƣởng tại các Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật địa phƣơng…
Để ứng phó với dịch bệnh Covid 19, nhiều doanh nghiệp KH&CN đã kịp thời điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh, tập trung phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm đối tác hợp tác mới và tăng cƣờng khả năng tiếp cận thị trƣờng trong nƣớc. Một số doanh nghiệp đã nghiên cứu và triển khai nhiều ứng dụng công nghệ để tăng khả năng tiếp cận khách hàng, thay đổi phƣơng thức kinh doanh từ trực tiếp truyền thống sang kinh doanh online, giao hàng và thanh toán tận nhà, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong đó nghiên cứu và sản xuất kinh doanh các mặt hàng thiết yếu có nhu cầu cao, nội địa hóa nguồn cung nguyên vật liệu. Một số doanh nghiệp đã nghiên cứu đầu tƣ dây chuyền sản xuất các thiết bị y tế, các
59 Năm 2019, Công ty TNHH Dƣợc Hanvet (Hƣng Yên) bổ sung thêm 55 sản phẩm vào Giấy chứng nhận DNKHCN; Công ty TNHH MTV Vaccine Pasteur Đà Lạt bổ sung danh mục sản phẩm hình thành từ kết quả KH&CN thành 17 sản phẩm; Cơng ty CP Tập đồn Giống cây trồng Việt Nam (Hà Nội) bổ sung thêm 04 giống cây trồng mới trong năm 2020
sản phẩm chế phẩm sinh học phục vụ cho cơng tác phịng, chống dịch. Công ty CP Sao Thái Dƣơng đã hợp tác với các nhà khoa học để chế tạo thành công hai bộ Kit phát hiện virus SARS-CoV-2; Công ty CP Công nghệ mới Nhật Hải nghiên cứu chế tạo thử nghiệm một số hợp chất nano từ thiên nhiên có khả năng ức chế Sars-CoV-2, ngăn bão hòa Cytokine và giảm khả năng đông máu, hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19; Công ty TNHH Châu Đà sản xuất sản phẩm máy sản xuất khẩu trang tự động đáp ứng nhu cầu sản xuất khẩu trang y tế trong mùa dịch bệnh,...