Những ỏp lực gia tăng đối với nghiờn cứu cụng phục vụ cỏc nhu cầu kinh tế-xó hội

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1 (Trang 70 - 84)

Chƣơng 3 Thỏch thức và vận hội trong chớnh sỏch khoa học và đổimới

3.2. Những ỏp lực gia tăng đối với nghiờn cứu cụng phục vụ cỏc nhu cầu kinh tế-xó hội

vụ cỏc nhu cầu kinh tế-xó hội

Trong cơ sở nghiờn cứu cụng, khối doanh nghiệp và hiệp hội dõn sự núi chung ngày càng trở thành cỏc chủ thể tớch cực hơn. Do phải đối phú với những căng thẳng về ngõn sỏch và chi phớ nghiờn cứu tăng cao, nờn ỏp lực ngày càng tăng đối với nghiờn cứu cụng là phải tăng cường đúng gúp vào đổi mới, hoạt động kinh tế và đỏp ứng những nhu cầu xó hội. Khu vực tư nhõn và hiệp hội đang đặt ra những đũi hỏi chớnh đỏng về tớnh minh bạch và sự tham gia cao hơn trong quỏ trỡnh xỏc định những ưu tiờn nghiờn cứu, và lượng húa được hiệu quả của những đầu tư nghiờn cứu cụng. Kết quả là cỏc chớnh phủ đó phỏt triển cỏc cỏch tiếp cận theo hướng sản phẩm nhiều hơn để quản lý hệ thống khoa học và phõn bổ ngõn sỏch nghiờn cứu của chớnh phủ, nhưng vẫn phải duy trỡ một cơ sở khoa học bền vững và lành mạnh.

3.2.1. Tăng trưởng kinh tế

Bằng chứng rừ rệt cho thấy cỏc tỏc động tớch cực của NCPT cụng đối với tăng trưởng và năng suất và cỏc tỏc động đũn bẩy của cỏc chi phớ nghiờn cứu cụng đối với cỏc chi phớ của khu vực tư nhõn. Mặc dự tỷ trọng chi phớ của chớnh phủ đang giảm trong tổng chi phớ cho NCPT ở cỏc nước OECD, nghiờn cứu cụng vẫn được trụng đợi tăng cường vai trũ của mỡnh trong việc nuụi dưỡng đổi mới trong nền kinh tế tri thức. Thực vậy, khi đổi mới ngày càng đũi hỏi nghiờn cứu khoa học nhiều hơn và cỏc hóng tăng cường khai thỏc tri thức khoa học và kỹ thuật từ cỏc nguồn bờn ngoài, thỡ cỏc doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều nghiờn cứu cụng. Họ trực tiếp tài trợ hoặc hợp tỏc nhiều hơn với cỏc viện nghiờn cứu cụng. Kết quả dẫn đến sự gia tăng số patent sở hữu chung giữa cỏc nhà sỏng chế thuộc cỏc khu vực cụng và tư nhõn. Cỏc mụ hỡnh quan hệ khoa học-cụng nghiệp mới đang được

71

khuyến khớch tại nhiều nước OECD thụng qua việc mở rộng nhiều chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu nhà nước-tư nhõn.

3.2.2. Chăm súc sức khỏe

Với tuổi thọ dõn số đang tăng lờn ở hầu hết cỏc nước và những tiến bộ trong khoa học sự sống tăng mang lại triển vọng chữa trị những căn bệnh hiểm nghốo, cỏc chỉ số sức khỏe dễ nhận thấy ở những xó hội trụng chờ rất nhiều vào những tiến bộ trong nghiờn cứu và phỏt triển, nhất là trong khu vực cụng hay thụng qua đầu tư cụng cộng. Sự tin tưởng và tập trung vào nghiờn cứu sức khỏe ở khu vực cụng phản ỏnh nhận thức rằng nhiều tiến bộ khoa học to lớn trong khoa học sự sống ra đời từ những viện nghiờn cứu cụng mà thiếu chỳng thỡ việc phỏt triển cỏc liệu phỏp chữa bệnh mới của khu vực tư nhõn, cụ thể như liệu phỏp chữa bệnh dựa trờn cỏc cụng nghệ sinh học, khú cú thể thành cụng. Núi rộng hơn, cỏc căn bệnh liờn quan đến việc phỏ hoại mụi trường ở cỏc nước phỏt triển và dịch bệnh ở nhiều nước đang phỏt triển là những vấn đề xó hội ảnh hưởng đến sức khỏe và sự thịnh vượng của người dõn. Do vậy, xó hội đũi hỏi ngày càng cao đối với những quy định trờn cơ sở nghiờn cứu và những thủ tục kiểm tra trong việc phỏt triển và thương mại cỏc loại dược phẩm hay cỏc sản phẩm cú thể ảnh hưởng đến sức khỏe cụng chỳng.

Phản ứng với ưu tiờn cao của xó hội đối với sức khỏe, nhiều nước OECD đó tăng ngõn sỏch NCPT cho lĩnh vực này hay tăng tỷ trọng của nú trong tổng ngõn sỏch NCPT. Việc tăng chi phớ nghiờn cứu cho sức khỏe ở cỏc nước OECD khụng chỉ nhằm phỏt triển cỏc liệu phỏp chữa bệnh mới mà cũn tỡm kiếm cỏc liệu phỏp chữa bệnh ớt tốn kộm hơn. Tỷ trọng chi tiờu nghiờn cứu liờn quan đến sức khỏe của khu vực kinh doanh trong cỏc ngành cụng nghiệp dược phẩm và cụng nghệ sinh học cũng đó tăng lờn đỏng kể. Thực tế, sau giai đoạn mà việc thu hồi đầu tư NCPT tư nhõn trong cụng nghệ sinh học liờn quan đến sức khỏe khụng chắc chắn, nghiờn cứu cụng và tư nhõn hiện đang cựng hợp tỏc để đỏp lại những ưu tiờn của xó hội và tạo ra tỏc dụng đũn bẩy chung trong lĩnh vực sức khỏe. Tuy nhiờn, ngoài sự bổ sung cho nhau này, vẫn cũn tồn tại những mối quan tõm riờng của khu vực tư nhõn và cụng trong NCPT liờn quan đến sức khỏe. Họ phải giải quyết việc quản lý cỏc quyền sở hữu trớ tuệ trong lĩnh vực cụng nghệ sinh học. Trong một số trường hợp, như những sỏng chế khụng cú cụng nghệ thay thế hoặc việc bảo vệ cú thể ngăn cản nghiờn cứu tiếp theo, phạm vi của cỏc sỏng chế được bảo vệ cú thể gõy cản trở việc phổ biến kiến thức trong khoa học sự sống, mặc dự mọi người ngày càng hiểu rằng cỏc patent cũng là một cụng cụ quan trọng để phổ biến kiến thức.

72

3.2.3. Phỏt triển bền vững

Phỏt triển bền vững là một lĩnh vực nữa mà xó hội đũi hỏi nhiều hơn ở nghiờn cứu cụng. Trong một phạm vi rộng lớn được cụng nhận rộng rói, phỏt triển bền vững bao gồm cỏc vấn đề xó hội, mụi trường và kinh tế liờn quan đến nhau cần cú sự can thiệp của chớnh phủ, nhất là trong lĩnh vực NCPT. Phỏt triển bền vững đũi hỏi cỏc nguồn lực phải được sử dụng theo cỏch hiệu quả nhất và cần cú cỏc cụng nghệ mới làm thay đổi mạnh mẽ cỏch thức đỏp ứng cỏc nhu cầu của con người. Chỉ cú những tiến bộ KH&CN nhanh chúng mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu này. Thớ dụ như cụng nghệ sinh học là một động lực to lớn cho phỏt triển bền vững. Do vậy, phỏt triển bền vững và đổi mới cú sự phụ thuộc lẫn nhau.

Khu vực tư nhõn chưa cú đủ khuyến khớch để đầu tư vào NCPT dẫn tới những sỏng tạo cú thể loại bỏ được những tỏc động cú hại về lõu dài của cỏc quy trỡnh sản xuất hiện nay đối với tài nguyờn thiờn nhiờn, nhằm làm giảm cỏc chi phớ kinh tế và xó hội cho cỏc thế hệ tương lai. Tương tự, việc xúa bỏ những vẫn đề mụi trường sinh ra trong quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế thường đũi hỏi tạo ra và phổ biến cỏc kiến thức khoa học tự nhiờn đa ngành khụng mấy hấp dẫn đối với khu vực tư nhõn, do vậy khu vực cụng phải đứng ra đảm nhiệm.

Phỏt triển bền vững là mối quan tõm toàn cầu khi cỏc nước đang phỏt triển cú mức tăng trưởng nhanh hơn cỏc nước OECD. Cỏc quốc gia này vẫn chưa cú đủ năng lực để tạo ra những kiến thức và cụng nghệ cần thiết cho phỏt triển bền vững. Phần lớn kiến thức và đổi mới cần thiết cú thể được phỏt triển thụng qua hợp tỏc với cỏc nước thành viờn OECD trong nghiờn cứu và đổi mới. Đồng thời, cỏc vấn đề toàn cầu như thay đổi khớ hậu và đa dạng sinh học, cỏc nước phỏt triển chỉ cú thể thực hiện thụng qua hợp tỏc KH&CN quốc tế với cỏc nước đang phỏt triển.

Cỏc nước OECD cũng ngày càng nhận thức được rằng vấn đề phỏt triển bền vững cũn vượt ra ngoài phạm vi bảo vệ mụi trường. Nếu như cỏc khuyến khớch kinh tế và cỏc biện phỏp điều tiết cú thể giảm bớt hoặc giải quyết được những vấn đề mụi trường nhỡn thấy được thụng qua những thay đổi cụng nghệ, thỡ cỏc nền kinh tế trờn con đường phỏt triển bền vững đũi hỏi những nỗ lực NCPT, trong đú cỏc viện nghiờn cứu cụng, cả ở cấp quốc gia và toàn cầu, cần phải giữ vai trũ đi đầu.

3.2.4. Tăng cường an ninh và an toàn

Cuối cựng, trong số những ỏp lực xó hội đặt lờn cỏc định hướng nghiờn cứu cụng là an ninh và an tồn xó hội, cú thể là an ninh chống lại cỏc vũ khớ thụng thường hay vũ khớ huỷ diệt hàng loạt, an ninh vận tải hành khỏch và hàng húa, an

73

ninh sinh học chống lại cỏc bệnh truyền nhiễm hay an ninh mạng. Dưới đõy là 3 vớ dụ cho sự quan tõm này:

- Dịch Viờm đường hụ hấp cấp (SARS) đó cho thấy sự khuếch tỏn của cỏc căn bệnh do virut liờn quan đến di chuyển quốc tế đặt ra sự đe dọa mới đối với an tồn xó hội. Những hạn chế người qua biờn giới hay việc cỏch ly đối với những người nhiễm bệnh tuy đó được ỏp dụng, nhưng những biện phỏp phũng ngừa đú khụng giải quyết tận gốc được vấn đề. Cụng chỳng đũi hỏi cỏc chớnh phủ, với tư cỏch là người bảo vệ sự an tồn của xó hội, dành nhiều nguồn lực nghiờn cứu hơn nữa để chống lại loại nguy cơ này.

- Vụ khủng bố 11/9 làm tăng sự quan tõm đến những vấn đề an ninh tập thể trong chớnh phủ, doanh nghiệp và tồn xó hội. Người ta lo ngại cỏc loại vũ khớ giết người dựa trờn cỏc cụng nghệ sinh học, húa học và hạt nhõn cú thể đe dọa cuộc sống của nhiều người cú thể rơi vào tay cỏc tổ chức hoặc cỏ nhõn cú ý đồ đen tối. Do vậy, cần phải cú cỏc nỗ lực nghiờn cứu chung ở cả khu vực cụng lẫn tư để phỏt triển cỏc cụng nghệ trờn cơ sở khoa học cú thể giỳp phỏt hiện và theo dừi cỏc sản phẩm sinh húa chết người và nguyờn liệu hạt nhõn, hỗ trợ việc kiểm soỏt dũng người qua biờn giới hoặc, nõng cao hiệu quả nhận dạng ở cỏc cửa khẩu, như sinh trắc học.

- Sự lan truyền nhanh chúng của cỏc loại virut mỏy tớnh trờn mạng Internet đó cảnh bỏo tớnh dễ bị tổn thương của cỏc mạng liờn lạc và thụng tin cụng cộng trước cỏc tấn cụng thự địch. Khi cỏc hoạt động của xó hội ngày càng trở nờn phụ thuộc vào cỏc mạng như vậy, thỡ an ninh mạng trở thành vấn đề rất được quan tõm. Vai trũ quan trọng của cỏc mạng dữ liệu trong việc cung cấp cỏc dịch vụ cơ bản, vớ dụ như viễn thụng, năng lượng và tài chớnh ..., càng làm cho sự quan tõm này được chỳ ý hơn. Ở đõy rừ ràng cần cú những nỗ lực của cả hai khu vực cụng lẫn tư nhõn để nghiờn cứu và triển khai những giải phỏp cụng nghệ mới cú thể cải thiện an ninh mạng mà khụng gõy cản trở cho người sử dụng cũng như bớ mật cỏ nhõn.

Nếu như tầm quan trọng của sự đúng gúp của khoa học cụng vào cỏc mục tiờu kinh tế và xó hội đó được cụng nhận từ nhiều thập kỷ nay, thỡ nội dung hoạt động của nú vẫn tiếp tục được phỏt triển. Những thay đổi này xỏc lập vai trũ quan trọng mới đối với cỏc thành phần cơ bản nhất định của cỏc hệ thống đổi mới giỳp khoa học và cụng nghệ đỏp ứng được cỏc thỏch thức của tăng trưởng kinh tế, chăm súc sức khỏe, phỏt triển bền vững, an toàn và an tinh và hàng loạt vấn đề khỏc nữa.

74

3.3. Giao diện giữa khoa học và đổi mới

3.3.1. Khoa học, đổi mới và thành tựu kinh tế

Đổi mới trở thành một lực đẩy quan trọng của tăng trưởng kinh tế bền vững và là một phần thiết yếu để đỏp ứng cỏc nhu cầu của xó hội. Cỏc yếu tố quyết định trong việc thực hiện đổi mới cũng ngày càng phỏt triển, phản ỏnh những mụ hỡnh mới về sỏng tạo, phổ biến và sở hữu tri thức. Ngày nay, khoa học đúng gúp thường xuyờn và trực tiếp hơn so với trước đõy vào đổi mới sản xuất, phản ỏnh ở những con số ngày càng tăng về cỏc sỏng chế ứng dụng từ cỏc nghiờn cứu khoa học. Bản chất thay đổi trong nghiờn cứu khoa học khiến cho những khỏc biệt giữa nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng khụng cũn rừ nột và khỏc biệt về chớnh sỏch cũng ớt hơn. Trong nhiều lĩnh vực, nghiờn cứu bao hàm nhiều ngành hơn, nghiờn cứu sõu hơn. Cỏc NCPT cú định hướng cụ thể, vỡ mục tiờu lợi nhuận ngày càng phụ thuộc lẫn nhau hơn. Vỡ vậy, mối liờn kết hiệu quả giữa cỏc hệ thống khoa học và đổi mới cần thiết hơn bao giờ hết nhằm đạt được lợi ớch kinh tế và xó hội từ vốn đầu tư cho nghiờn cứu của khu vực tư nhõn và khu vực cụng, đảm bảo khả năng tồn tại lõu dài và cú chất lượng của chớnh hệ thống khoa học đú, nhằm nõng cao tri thức trong cộng đồng và để xó hội cụng nhận cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ.

Cụng trỡnh nghiờn cứu của OECD đó xỏc định được sự phỏt triển trong cả cung và cầu đối với tri thức, thỏch thức cỏc biện phỏp đó được thiết lập trong quản lý và phõn cụng lao động trong cỏc đơn vị nghiờn cứu. Cỏc nước này kờu gọi mối quan hệ chặt chẽ và linh hoạt hơn nữa giữa cỏc nhà nghiờn cứu ở khu vực cụng và khu vực tư nhõn ở tầm khu vực, quốc gia và thế giới, và họ tạo ra những nguồn thu mới cho cỏc hoạt động hợp tỏc đang ngày càng tăng và cú lợi hơn.

Đổi mới diễn ra tại ranh giới giữa khu vực cụng với khu vực tư nhõn và ranh giới giữa cỏc ngành khoa học

Thành cụng về mặt thương mại trong lĩnh vực cụng nghệ cao và những đổi mới cơ bản cú tỏc động xó hội tớch cực và sõu sắc cú nguồn gốc từ những nghiờn cứu của khu vực cụng. Chỳng bắt nguồn từ những khỏm phỏ mà trước đú khụng thể dự đoỏn được. Những phỏt minh cơ bản như trang web điện tử và trỡnh duyệt web khụng xuất phỏt từ cạnh tranh trờn thị trường mà chủ yếu là từ nghiờn cứu cho quốc phũng do chớnh phủ tài trợ, được thực hiện tại cỏc trường đại học, cỏc cơ sở cụng nghiệp và cỏc phũng thớ nghiệm của chớnh phủ. Phỏt minh trong lĩnh vực CNTT và viễn thụng, vớ dụ như chia sẻ hoạt động của mỏy tớnh, liờn mạng mỏy tớnh, trạm làm việc thụng qua mỏy tớnh, giao diện sử dụng đồ họa, thư điện tử, mỏy

75

tớnh nối song song và cỏc cơ sở dữ liệu quan hệ, tất cả đều liờn quan đỏng kể tới NCPT trong quốc phũng theo cỏc giao thức mới của hệ thống mỏy tớnh. Nhiều cụng trỡnh NCPT được thực hiện như một phần của cỏc chương trỡnh chớnh phủ, trong một số trường hợp là sau khi thị trường đó từ chối nghiờn cứu.

Vai trũ của nghiờn cứu do nhà nước tài trợ trong làn súng cỏch mạng cụng nghệ mới, chẳng hạn như trong cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, cụng nghệ sinh học và cụng nghệ nano, vẫn giữ vị trớ quan trọng. Nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực này và cỏc lĩnh vực xó hội quan trọng khỏc cú xu hướng liờn ngành, và đổi mới luụn luụn đũi hỏi phải huy động được sự hỗ trợ bổ sung giữa khu vực cụng và khu vực tư nhõn, vớ dụ như thụng qua cỏc hợp tỏc cụng-tư. Nhỡn chung, thời gian kể từ khi nghiờn cứu trờn lý thuyết đến khi ỏp dụng vào thực tiễn đang được rỳt ngắn, và trong một số lĩnh vực, nghiờn cứu trờn lý thuyết và nghiờn cứu trờn thực tiễn sản xuất được hợp nhất làm một. Phần lớn cụng trỡnh nghiờn cứu tại cỏc phũng thớ nghiệm nghiờn cứu lớn phục vụ sản xuất cũng như tại cỏc cụng ty cụng nghệ cao mới khởi sự cú quy mụ nhỏ là tập trung vào tỡm kiếm những tri thức mới tiờn tiến nhất. Về phần mỡnh, cỏc nhà khoa học tại cỏc trường đại học cú thể tự mỡnh xem xột cỏc ứng dụng thương mại đối với những nghiờn cứu của họ ngay khi những nghiờn cứu này hoàn tất. Một vớ dụ điển hỡnh là trong một nhỏnh của ngành sinh học, được biết với tờn gọi là ngành cấu trỳc gen, cộng đồng cỏc nhà nghiờn cứu và nhà sản xuất đó đưa ra cỏc giải phỏp của mỡnh gần như là cựng một lỳc.

Tỡm kiếm cỏc nguồn tri thức bờn ngoài và khai thỏc quyền sở hữu trớ tuệ

Do đổi mới ngày càng trở thành một lợi thế cạnh tranh quan trọng và đầu tư kinh doanh vào NCPT và đổi mới tăng lờn, cỏc cụng ty ngày càng phụ thuộc nhiều

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1 (Trang 70 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)