Thỳc đẩy sự phỏt triển và di chuyển nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1 (Trang 84 - 95)

Chƣơng 3 Thỏch thức và vận hội trong chớnh sỏch khoa học và đổimới

3.4. Thỳc đẩy sự phỏt triển và di chuyển nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ

khoa học và cụng nghệ

Nguồn nhõn lực KH&CN là yếu tố cần thiết để đẩy mạnh tiến bộ khoa học và hoạt động đổi mới đồng thời gia tăng năng suất lao động. Ở một số nước OECD, ngày càng nhiều dấu hiệu cho thấy giới trẻ dần dần ớt quan tõm tới toỏn học và khoa học tự nhiờn và số lượng sinh viờn tốt nghiệp chuyờn ngành khoa học và kỹ thuật giảm. Điều này dẫn tới việc trong tương lai sẽ ngày càng thiếu cỏc nhà khoa học và cỏc kỹ sư. Trong khi đú, ở một số nước OECD khỏc, đặc biệt là những nước mà đầu tư của doanh nghiệp vào NCPT và đổi mới chiếm tỷ lệ khiờm tốn, nhu cầu về nhõn lực khoa học bị hạn chế và điều này giới hạn khả năng của cỏc nước đạt được thành tựu từ việc đầu tư vào nguồn nhõn lực và thậm chớ cú thể gõy ra hiện tượng “chảy chất xỏm” do cỏc nhà nghiờn cứu trẻ phải di cư ra nước ngoài để tỡm kiếm cơ hội làm việc. Giải quyết cỏc vấn đề này và đảm bảo rằng cung cấp nguồn nhõn lực cú trỡnh độ KH&CN đủ để đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng là vấn đề quan trọng đối với chớnh phủ cỏc nước OECD.

85

3.4.1. Đổi mới tạo ra nhu cầu về nhõn tài khoa học và cụng nghệ

Nhỡn chung, nguồn nhõn lực KH&CN chỉ chiếm tỉ lệ tương đối khiờm tốn so với tổng dõn số, nhưng đõy lại là một nhúm khỏ đa dạng, cú tỏc động lớn về mặt xó hội và kinh tế. Khối OECD ước tớnh rằng số người được đào tạo về KH&CN và được tuyển dụng vào một việc đỳng chuyờn ngành chiếm tới 20%-35% lực lượng lao động ở nhiều nước OECD. Những năm vừa qua, việc tuyển dụng nhõn lực làm việc trong lĩnh vực này đó tăng lờn nhiều so với việc tuyển dụng vào tất cả cỏc ngành nghề sản xuất và dịch vụ khỏc. Họ làm việc dưới cỏc vị trớ nghề nghiệp khỏc khau: nhà nghiờn cứu, giỏo viờn, kỹ sư, kỹ thuật viờn, bỏc sĩ, nhà khoa học mỏy tớnh, quản lý kinh doanh, doanh nghiệp. Họ khụng chỉ đẩy mạnh và phổ biến tri thức khoa học mà cũn là những người biến những phỏt minh khỏm phỏ thành đổi mới sỏng tạo nhằm tạo ra giỏ trị kinh tế lớn.

Trong số những người này, cỏc nhà nghiờn cứu - chẳng hạn như những người trực tiếp tiến hành cỏc hoạt động NCPT - là trụ cột của nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ. Nguồn nhõn lực nghiờn cứu ở cỏc nước OECD vẫn tiếp tục tăng lờn, chủ yếu là do vốn đầu tư cho NCPT và đổi mới trong khu vực doanh nghiệp. Từ năm 1991 đến năm 2000, số lượng cỏc nhà nghiờn cứu ở cỏc nước OECD đó tăng 42%, từ 2,4 triệu lờn 3,4 triệu người. Năm 2000, khoảng 2/3 số nhà nghiờn cứu ở cỏc nước OECD làm việc trong khu vực doanh nghiệp, tuy nhiờn tỷ lệ rất khỏc nhau. Tại Mỹ, doanh nghiệp thu hỳt được 4 trong tổng số 5 nhà khoa học làm việc cho mỡnh, trong khi tại Chõu Âu lại chỉ cú một nửa số nhà khoa học làm việc trong khu vực doanh nghiệp. Tại ễxtrõylia, cỏc nhà khoa học làm việc trong khu vực cụng nhiều hơn so với trong cỏc doanh nghiệp.

Nhu cầu về nghiờn cứu viờn khu vực cụng đang tăng ở cỏc trường đại học nhưng giảm trong cỏc phũng thớ nghiệm của chớnh phủ.

Mặc dự cỏc doanh nghiệp vẫn đang là động lực thỳc đẩy nhu cầu về cỏc nhà nghiờn cứu, nhu cầu này trong khu vực cụng, đặc biệt là trong cỏc trường đại học, vẫn tiếp tục mở rộng tại Hoa Kỳ, Phần Lan và Ai-len. Tại Hoa Kỳ, từ năm 1991 đến năm 2000, số lượng cỏc nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực giỏo dục đại học tăng 34% trong khi số lượng cỏc nhà nghiờn cứu làm việc cho chớnh phủ giảm nhẹ vào cuối những năm 1990. Trong khối Liờn minh Chõu Âu, số nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực giỏo dục đại học tăng 30% trong thập niờn 1990 trong khi trong khu vực của chớnh phủ chỉ tăng 8%. Tại Nhật Bản, số lượng cỏc nhà nghiờn cứu trong lĩnh vực giỏo dục đại học cũng tăng lờn. Trong khi cỏc doanh nghiệp đang là động lực mới thỳc đẩy nhu cầu về nhà nghiờn cứu thỡ đầu tư song song cho NCPT tại cỏc cơ

86

sở giỏo dục đại học từ phớa chớnh phủ, doanh nghiệp, và thậm thớ là cỏc quỹ tư nhõn cũng đang kớch thớch nhu cầu sử dụng cỏc nhà nghiờn cứu tại cỏc trường đại học.

Thực trạng nhu cầu của khu vực cụng và tư nhõn về nguồn lực khoa học cụng nghệ đang thay đổi

Toàn cầu húa và cạnh tranh đang đang đặt ra nhu cầu lớn hơn về sự linh hoạt trong thị trường sản phẩm và nhõn lực. Vỡ nhõn lực khoa học và cụng nghệ là nhõn tố chớnh của đầu tư cho NCPT, nú khụng trỏnh khỏi những ỏp lực. Cỏc cụng ty lớn thực hiện NCPT đó giảm số lượng cỏc phũng thớ nghiệm và tăng cường nguồn lực thuờ ngoài.

Tỉ lệ tuyển dụng và chi phớ cho NCPT của cỏc doanh nghiệp ngày càng tăng ở cỏc cụng ty vừa và nhỏ cũng như trong cỏc cụng ty cụng nghệ cao mới khởi sự và cỏc cụng ty vệ tinh của cỏc trường đại học. Khu vực dịch vụ cũng cú nhu cầu về nhõn lực khoa học cụng nghệ lớn hơn. Việc mở rộng ra bờn ngoài nhu cầu về nhõn lực khoa học cụng nghệ phản ỏnh sự cần thiết phải linh hoạt trong tuyển dụng của cỏc cụng ty. Điều này cũng khiến cỏc kỹ năng kinh doanh cú giỏ trị lớn hơn trong nhõn lực khoa học cụng nghệ.

Liờn kết chặt chẽ hơn trong nghiờn cứu giữa doanh nghiệp và trường đại học cũng cú tỏc động tới nhu cầu về cỏc nhà nghiờn cứu trong khu vực nghiờn cứu cụng. Cỏc tổ chức nghiờn cứu cụng ngày càng dựa vào sự di chuyển của nhõn lực và sự linh hoạt của cỏc hợp đồng tuyển dụng cú thời hạn để tiếp cận được với cỏc chuyờn gia và đỏp ứng được những vấn đề nghiờn cứu ưu tiờn hay thay đổi. Những thay đổi về nhu cầu của khu vực cụng và tư nhõn đang gõy ra ỏp lực đối với hệ thống giỏo dục và đào tạo trong việc giỳp cho những sinh viờn tốt nghiệp trẻ tuổi cú khả năng tỡm được việc làm phự hợp trong mụi trường nghiờn cứu mới.

3.4.2. Nguy cơ nguồn cung sinh viờn tốt nghiệp trong ngành khoa học cụng nghệ trong tương lai

Nhu cầu tuyển dụng sinh viờn tốt nghiệp đại học và nhõn lực khoa học cụng nghệ núi chung sẽ tiếp tục tăng ở nhiều nước OECD. Vấn đề tuổi tỏc của đội ngũ giảng dạy và cỏc nhà nghiờn cứu trong trường đại học và cỏc phũng thớ nghiệm nghiờn cứu cụng, nhất là ở một số nước OECD tại chõu Âu và ở Nhật Bản, được dự đoỏn sẽ càng khiến cho nhu cầu về đội ngũ nghiờn cứu trẻ tăng lờn. Tuy nhiờn, trong trung hạn, sự ớt quan tõm của giới trẻ đối với khoa học cú thể sẽ cản trở khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp và cỏc trường đại học.

87

Bổ sung nguồn nhõn lực trong khoa học và cụng nghệ phụ thuộc phần lớn, nhưng khụng phải hoàn toàn, vào số sinh viờn đại học mới vào trường. Trong khối OECD, số lượng người cú bằng đại học nhiều hơn bao giờ hết. Một phần tư dõn số trong khối OECD tuổi từ 25-64 đó tốt nghiệp đại học. Tỉ lệ này là hơn một phần ba ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Phần Lan, Thụy Điển và Ai-len. Cỏc dữ liệu của khối OECD cho thấy số người đăng ký vào trường đại học tăng trong những năm từ 1995 tới 2000. Tuy nhiờn, ngoài một số trường hợp ngoại lệ, những nước cú cơ cấu dõn số trẻ hơn, tỷ lệ tăng sẽ lớn hơn.

Khụng phải tất cả cỏc nước đều cú tiến bộ như nhau trong việc đào tạo đủ số lượng sinh viờn khoa học cụng nghệ cho dự nhỡn chung thỡ người dõn đang được nõng cao trỡnh độ. Sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật chỉ chiếm khoảng hơn một phần năm tổng số sinh viờn ở cỏc nước OECD. Năm 2000, tại EU, chỉ cú 26,4% tổng số bằng đại học là thuộc lĩnh vực khoa học và kỹ thuật; con số này ở Nhật Bản thấp hơn một chỳt. Tại Mỹ, chỉ cú 15,8% sinh viờn tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Gần đõy, số lượng sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật đó tăng lờn tại một số nước nhỏ ở chõu Âu (đặc biệt là một số nước Bắc Âu). Núi chung, những nền kinh tế lớn lại cú tỷ lệ sinh viờn khoa học cụng nghệ trong tổng số sinh viờn tăng chậm hoặc giảm.

Nữ giới là tiềm năng trong việc tăng số lượng sinh viờn tốt nghiệp cỏc ngành khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn, trong khi cú nhiều nữ sinh viờn tốt nghiệp đại học hơn nam nhưng nam sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật vẫn chiếm số đụng hơn nữ, đặc biệt là ở trỡnh độ tiến sỹ.

Sinh viờn nước ngoài, đặc biệt là từ chõu Á, gúp phần đỏng kể vào việc bổ sung số sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật ở nhiều nước OECD: tại Mỹ, một phần tư tiến sỹ khoa học kỹ thuật được sinh ra ở nước ngoài. Do nền kinh tế ở cỏc nước OECD đang suy thoỏi và xuất hiện nhiều cơ hội tại cỏc quốc gia quờ hương của cỏc nhà nghiờn cứu, nhu cầu về nhõn lực và sinh viờn nước ngồi cú kỹ năng đó giảm. Nhưng cũng cú một số bằng chứng cho thấy số lượng ngày càng tăng cỏc sinh viờn nước ngoài tỡm kiếm cơ hội việc làm ở ễxtrõylia, Canađa, và Anh, phần nào là do lo ngại visa vào Mỹ khú khăn hơn và do sự cạnh tranh để thu hỳt nhõn tài giữa cỏc nước OECD. Điều này cho thấy nguồn cung nhõn lực nước ngoài phụ thuộc vào những rào cản hoặc thay đổi của nhu cầu cũng như những khuyến khớch để thu hỳt nhõn tài của cỏc nước. Đồng thời, điều này cũng cho thấy rằng mặc dự nhõn lực đến từ nước ngoài cú thể lấp được khoảng cỏch chờnh lệch giữa cung và cầu, nhưng đõy khụng thể là biện phỏp lõu dài thay thế cho đầu tư quốc gia vào nguồn nhõn lực KH&CN.

88

3.4.3. Cải thiện thị trường lao động khoa học và cụng nghệ

Thị trường lao động rất quan trọng bởi vỡ nú tỏc động tới sự cõn bằng giữa cung và cầu về sinh viờn tốt nghiệp trong lĩnh vực KHCN. Đối với cỏc cụng ty và cỏc nhà sử dụng lao động trong khu vực cụng, nơi cú cầu về lao động, một thị trường lao động hoạt động hiệu quả là rất quan trọng đối với việc định ra mức lương và đỏp ứng cỏc yờu cầu của lao động. Đối với cỏc cỏ nhõn, điều kiện của thị trường lao động ảnh hưởng tới lĩnh vực và thời gian học tập. Với cỏc tổ chức giỏo dục đại học, thay đổi trong cung và cầu nguồn nhõn lực rất quan trọng đối với việc bỏo hiệu sự thay đổi về chớnh sỏch giỏo dục đại học, bao gồm cả cơ hội tiếp cận và cỏc chương trỡnh giảng dạy. Khi cỏc thị trường vận hành khụng hiệu quả, chẳng hạn như khi lương khụng thể điều chỉnh khi cầu tăng lờn khiến cung tăng theo, thỡ vấn đề thiếu lao động hoặc mất cõn đối trong cung và cầu cú thể sẽ xuất hiện.

Thị trường lao động của cỏc nhà nghiờn cứu khu vực cụng đang đối mặt với những thỏch thức đặc biệt. Ở nhiều nước, chớnh sỏch lao động cứng nhắc, theo cấp bậc trong khu vực cụng cũng như chế độ tiền lương thấp là rào cản đối với vấn đề tuyển dụng cỏc nhà nghiờn cứu trẻ. Trong khi cỏc giỏo sư giảng dạy thường xuyờn cú vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt sinh viờn tốt nghiệp vào cụng việc giảng dạy và nghiờn cứu, ngày càng cú nhiều người nhận thức được tầm quan trọng của cỏc khuyến khớch khỏc, chẳng hạn như hệ thống thực hiện chi trả, tiền bản quyền bằng sỏng chế và triển vọng đối với cỏc doanh nghiệp làm nghiờn cứu và vấn đề di chuyển lao động.

Việc dựa nhiều hơn vào quỹ của tổ chức bờn ngoài và giảm quỹ của trường đang khiến cho cỏc tổ chức giỏo dục đại học tăng cường hoạt động dựa vào tuyển dụng ngắn hạn. Ở nhiều nước OECD, tỉ lệ cỏc giảng viờn đại học làm việc lõu dài giảm đi và tăng số lượng những người khụng phải là giảng viờn đại học làm việc theo hợp đồng, vớ dụ như những người mang học vị sau tiến sỹ. Trong khi cỏc vị trớ sau tiến sỹ là biện phỏp để thu hỳt được những người cú kinh nghiệm và để thiết lập mạng lưới nghiờn cứu, những người làm việc theo hợp đồng được kộo dài thời gian quỏ lõu sẽ dễ dẫn tới nguy cơ nảy sinh vấn đề “người trong cuộc và người ngoài cuộc” giữa giảng viờn đại học và cỏc nhà nghiờn cứu trẻ hơn. Triển vọng trong cụng việc, kể cả điều kiện làm việc và tiền lương, phải đủ hấp dẫn để khuyến khớch lớp trẻ theo đuổi nghề nghiệp giảng dạy và nghiờn cứu trong khu vực cụng.

89

Tầm quan trọng của di chuyển nguồn nhõn lực

Di chuyển nguồn nhõn lực làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ là một kờnh quan trọng phổ biến tri thức cho toàn nền kinh tế. Từ gúc độ thị trường lao động, di chuyển nguồn nhõn lực cũng quan trọng đối với việc phõn bổ lao động cú hiệu quả ở cỏc khu vực. Một số bằng chứng cho thấy rằng di chuyển lao động càng lớn, năng suất lao động càng cao. Mức độ di chuyển nguồn nhõn lực KHCN thấp giữa cỏc khu vực cú thể khiến cho cung khú cú thể đỏp ứng được cầu. Giữa cỏc nước thành viờn OECD, mức độ di chuyển của cỏc nhà nghiờn cứu ở Bắc Mỹ cao hơn so với phần lớn cỏc nước chõu Âu và Nhật Bản, cho dự phạm vi thỳc đẩy sự di chuyển ở cỏc phũng thớ nghiệm và trường đại học của cỏc chớnh phủ là khỏc nhau. Cỏc ngành khoa học cũng là một vấn đề cần quan tõm. Nhỡn chung dũng di chuyển nhõn lực KHCN tương đối cao nhưng chủ yếu là từ cỏc trường đại học tới cỏc ngành sản xuất và dịch vụ mà khụng phải là chiều ngược lại. Tuy nhiờn, mặc dự việc di chuyển nguồn nhõn lực là quan trọng, nhưng di chuyển quỏ mức cú thể sẽ dẫn đến những hậu quả về lõu dài đối với cung và cầu nguồn nhõn lực KHCN. Tốc độ quay vũng cụng việc cao và sự thay đổi cụng việc liờn tục liờn quan đến chi phớ giao dịch đối với cỏc cỏ nhõn và cụng ty và cú thể làm giảm động lực đối với vấn đề đào tạo tại cụng ty và quỏ trỡnh học tập lõu dài.

Cạnh tranh toàn cầu về kỹ năng: ỏp lực và cơ hội

Nhu cầu đối với nguồn nhõn lực KHCN trỡnh độ cao mang tớnh toàn cầu tồn tại bởi 2 lý do chớnh. Thứ nhất, tiếp cận với nguồn lực lao động KHCN quốc tế

đang trở nờn ngày càng quan trọng để đỏp ứng được những yờu cầu về kỹ năng cụ thể. Thứ hai, một phần đỏp lại nhu cầu đú cũng như đỏp lại tiến trỡnh toàn cầu hoỏ, di chuyển quốc tế của cỏc sinh viờn và lao động cú trỡnh độ kỹ thuật cao đó tăng lờn trong vũng một thập kỷ qua, trong đú chủ yếu là từ chõu Á đến cỏc nước OECD và giữa cỏc nước trong Liờn minh chõu Âu với nhau. Một nghiờn cứu trước đõy của OECD đó cho thấy rằng lao động KHCN nước ngồi đó cú những đúng gúp đỏng kể cho nghiờn cứu và đổi mới ở cỏc nước tiếp nhận. Cỏc nước OECD lo ngại rằng họ mất đi ưu thế tiờn phong trong cạnh tranh toàn cầu về trỡnh độ kỹ thuật. Để đỏp lại, họ đang quốc tế hoỏ hệ thống nghiờn cứu và giỏo dục đại học đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập cư cú thời hạn của cỏc chuyờn gia KHCN trỡnh độ cao, coi đú như là một phương thức để điều chỉnh cho phự hợp với sự thay đổi đột ngột của nhu cầu.

Trong khi cỏc nhõn tố kinh tế đúng vai trũ trong quyết định nhập cư, thỡ cỏc

Một phần của tài liệu Thách thức và vận hội mới của khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1 (Trang 84 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)