Chƣơng 3 Thỏch thức và vận hội trong chớnh sỏch khoa học và đổimới
3.5. Thỏch thức và vận hội toàn cầu
Hợp tỏc khoa học toàn cầu cú một lịch sử lõu dài và hiệu quả. Ngày nay, một số nhõn tố khiến cho việc hợp tỏc như vậy càng trở nờn thiết yếu, bao gồm:
- Tầm quan trọng ngày càng tăng của sự hiểu biết về cỏc hiện tượng mang tớnh toàn cầu;
- Sự tập trung về chuyờn gia, nguồn lực và thụng tin trong phạm vi cỏc nước OECD cựng với sự phõn tỏn ngày càng tăng của những yếu tố này giữa từng nước OECD;
- Sự di chuyển ngày càng tăng của cỏc nhà khoa học và nhờ cú cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, cỏc nhà khoa học ngày càng dễ dàng hơn trong việc trao đổi thụng tin và thiết lập cỏc mạng lưới nghiờn cứu xuyờn quốc gia.
Cơ hội cho cỏc nghiờn cứu cú sự hợp tỏc quốc tế cú mặt ở khắp mọi lĩnh vực được xó hội quan tõm (vớ dụ như y tế, bảo vệ mụi trường, phỏt triển kinh tế, an toàn và an ninh) và bao trựm tất cả cỏc ngành khoa học (vớ dụ như vật lý học, sinh- hoỏ học, địa chất học, cỏc ngành khoa học xó hội). Tuy nhiờn, hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nước OECD và giữa cỏc nước OECD với cỏc nước đang phỏt triển tự bản thõn nú khụng phải là mục đớch cuối cựng. Những ưu điểm của hợp tỏc quốc tế bao gồm sự khuyến khớch và đồng bộ mà mạng lưới hợp tỏc quốc tế đem lại; hiệu quả đạt được thụng qua việc chia sẻ cỏc nguồn lực tài chớnh, thụng tin và cỏc cơ sở nghiờn cứu; cỏc giỏ trị văn hoỏ được đưa vào ở cả cấp độ khoa học cũng như cấp độ cỏ nhõn. Hợp tỏc với cỏc nước đang phỏt triển cú thể giỳp cỏc nước này xõy dựng năng lực nghiờn cứu thụng qua việc giỳp họ tiếp cận với những kiến thức đào tạo hiện đại và từ đú ngăn chặn nạn chảy chất xỏm. Mặt khỏc, cỏc quốc gia và cỏc nhà khoa học cần cõn nhắc sự mất đi một số quyền kiểm soỏt và “lợi thế sõn
96
nhà”, sự phức tạp trong hành chớnh, sự cần thiết phải thay đổi hoặc điều chỉnh cỏc ưu tiờn quốc gia, kế hoạch và lịch trỡnh cấp vốn, những khú khăn cú thể cú liờn quan đến việc làm tại nước ngoài của cỏc nhà khoa học (và gia đỡnh của họ). Tầm quan trọng của những nhõn tố này biến đổi theo từng dự ỏn và cỏch nhỡn nhận của những nhà khoa học trực tiếp tham gia vào dự ỏn cú thể khỏc với cỏch nhỡn nhận của chớnh phủ tài trợ.
Trong việc đỏnh giỏ triển vọng của một dự ỏn nghiờn cứu quốc tế cụ thể, tất nhiờn cần phải cõn nhắc đến những nhu cầu về khoa học và xó hội và những lợi ớch dự kiến. Tuy nhiờn, kinh nghiệm đó cho thấy rằng việc xỏc định cỏc vấn đề về chớnh sỏch khoa học thường cũng rất quan trọng, vớ dụ như việc tối ưu hoỏ những điều kiện mà theo đú nghiờn cứu được đề xuất, xem xột, tiến hành, quản lý và tài trợ. Điều này đặc biệt quan trọng khi dự tớnh cỏc dự ỏn dài hạn cú quy mụ lớn, vớ dụ như những dự ỏn liờn quan đến việc tạo dựng cơ sở hạ tầng cú quy mụ lớn. Cỏc hoạt động phối hợp quốc tế quy mụ nhỏ liờn quan đến việc trao đổi một vài nhà nghiờn cứu hay trao đổi thiết bị và dữ liệu cú thể được sắp xếp bởi cỏ nhõn cỏc nhà khoa học hay cơ quan mà họ làm việc tuỳ theo nhu cầu cụng việc. Nhưng cỏc dự ỏn đa quốc gia cú quy mụ trung bỡnh và lớn cần cú sự tham gia của cả cỏc cỏn bộ nhõn viờn làm việc cho tổ chức tài trợ cũng như cỏc cơ quan khỏc của chớnh phủ, những người sẽ phõn tớch, cõn nhắc và ước tớnh lợi ớch, chi phớ, phương thức của cỏc dự ỏn hợp tỏc trước khi chỳng được tiến hành. Theo đú, cần cú những nơi gặp gỡ để cỏc nhà khoa học và cỏc cỏn bộ nhõn viờn phụ trỏch dự ỏn cú thể tiến hành tham vấn đa phương về chớnh sỏch theo yờu cầu của những đối tỏc tiềm năng.
3.5.1. Triển vọng hợp tỏc quốc tế trong tương lai đối với cỏc cơ sở mỏy gia tốc trong ngành vật lý năng lượng cao
Hợp tỏc quốc tế là đặc trưng truyền thống của ngành Vật lý năng lượng cao (HEP) và ngành này cũng hưởng lợi từ việc đú. Hợp tỏc quốc tế ở đõy bao gồm việc trao đổi chuyờn gia, ý tưởng và thiết bị. Tuy nhiờn, phần lớn cỏc cơ sở cú mỏy gia tốc được hoạch định, tài trợ và xõy dựng trờn cơ sở phạm vi quốc gia (hoặc như truờng hợp của Cơ quan Nghiờn cứu Hạt nhõn Chõu Âu [CERN] dựa trờn hợp tỏc khu vực). Sự sống cũn trong tương lai của ngành vật lý năng lượng cao sẽ phụ thuộc vào cỏc chương trỡnh nghiờn cứu lớn của cỏc quốc gia. Vai trũ của cỏc cơ sở nghiờn cứu khu vực và quốc gia tiếp tục được khẳng định. Tuy nhiờn, liờn quan đến cỏc cơ sở nghiờn cứu cú những mỏy gia tốc tiờn tiến nhất và lớn nhất, ngành vật lý năng lượng cao đang bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn mà nguồn lực tài chớnh và trớ tuệ cần thiết vượt quỏ khả năng cung cấp của một quốc gia, thậm chớ một khu vực.
97
Một vớ dụ là dự ỏn lớn được cộng đồng khoa học đỏnh giỏ là ưu tiờn hàng đầu: Mỏy gia tốc tuyến tớnh electron-positron (LC). Đõy là một dự ỏn vụ cựng khú khăn và tham vọng. Thành cụng của dự ỏn hứa hẹn những tiến bộ lớn trong ngành vật lý, vượt ra ngoài mụ hỡnh tiờu chuẩn về hạt và trường. Ở cả ba khu vực địa lý (chõu Âu, chõu Á và Bắc Mỹ), cỏc cộng đồng khoa học đó kờu gọi chớnh phủ của mỡnh tài trợ cho việc hợp tỏc quốc tế cú quy mụ toàn cầu với một khung thời gian cho phộp bổ sung với Mỏy gia tốc proton-proton (LHC) hiện đang được xõy dựng tại CERN. Mỏy gia tốc này dự kiến sẽ đưa vào hoạt động vào năm 2007. Mặc dự rất nhiều vấn đề kỹ thuật liờn quan đến mỏy gia tốc electron-positron đó được giải quyết, nhưng vẫn cũn nhiều việc phải tiến hành trước khi thiết kế cuối cựng được chấp nhận. Một số khú khăn khụng nằm ở vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề chớnh sỏch. Hiện tại vẫn chưa rừ là sẽ làm thế nào để đạt được sự nhất trớ về địa điểm đặt mỏy gia tốc này cũng như cỏc nguồn lực tài chớnh sẽ được tập hợp như thế nào. Hợp tỏc trờn quy mụ toàn cầu đũi hỏi phải đàm phỏn về cỏc khớa cạnh điều hành, quản lý và tài chớnh của dự ỏn. Theo đú, cỏc chớnh phủ sẽ phải phỏt triển những khuụn khổ tổ chức và thể chế mới cho dự ỏn này cũng như cỏc dự ỏn hợp tỏc toàn cầu trong lĩnh vực vật lý năng lượng cao trong tương lai. Điều đú đũi hỏi sự đồng bộ hoỏ cỏc quy trỡnh thủ tục hiện tại của cỏc quốc gia và khu vực. Với quy trỡnh được đồng bộ hoỏ này, cỏc dự ỏn lớn, tốn kộm và phức tạp sẽ được triển khai và đưa vào hoạt động. Cỏc khớa cạnh chớnh sỏch và khoa học đảm bảo cho sự phối hợp quốc tế cú hiệu quả trong lĩnh vực vật lý năng lượng cao đó được một nhúm gồm cỏc nhà vật lý, nhà quản lý phũng thớ nghiệm và cơ quan cấp vốn xem xột.
3.5.2. Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tin học thần kinh
Hiểu được bộ nóo người là một thỏch thức lớn đối với cỏc nhà khoa học trong thế kỷ 21. Những ứng dụng thực tế của nú khiến nhiệm vụ hấp dẫn này trở thành một vấn đề cấp thiết do những tiến bộ trong lĩnh vực này sẽ dẫn tới đột phỏ trong việc ngăn ngừa và cứu chữa cỏc rối loạn về hệ thần kinh và cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người.
Cỏc nhà khoa học nghiờn cứu về thần kinh đó phỏt triển cỏc phương phỏp phõn tớch bộ nóo một cỏch rất chi tiết. Giờ đõy họ lại đang đối mặt với thỏch thức làm thế nào để quản lý được lượng thụng tin đồ sộ cú được và cỏc kết luận hữu ớch rỳt ra từ lượng thụng tin đú. Lượng thụng tin cú được là vụ cựng lớn nếu ta biết rằng bộ nóo chịu trỏch nhiệm kiểm soỏt tất cả cỏc hành vi, suy nghĩ, nhận thức, trớ nhớ và cảm xỳc của con người trong một thể tớch 1,5 lớt với 100 tỷ tế bào thần kinh, 5,12 triệu km dõy thần kinh và hàng triệu tỷ mối liờn kết thần kinh. Thụng tin cú được cũng rất đa dạng. Nguồn thụng tin cú thể thuộc phạm vi hoỏ học, sinh lý học, cấu trỳc học, hỡnh thỏi học, tõm lý học hoặc hành vi học, với mỗi lĩnh vực dữ
98
liệu lại được thu thập dựa trờn những thụng số đặc thự riờng. Dữ liệu đang được thu thập ở tất cả cỏc mức độ của tổ chức sinh học, từ gen, tế bào, mạng lưới thần kinh cho đến cấu trỳc và chức năng của tồn bộ nóo. Phõn tớch bộ nóo đem lại những dữ liệu xử lý đa dạng như quy tắc gen, tạo hỡnh và phỏt triển của tế bào, trao đổi tớn hiệu của mạch thần kinh và cỏc chức năng nhận thức. Thời gian đo cũng rất đa dạng, từ phần triệu giõy cho đến hàng ngày, thậm chớ hàng năm. Chỳng tương tỏc với cỏc quy trỡnh khỏc và tiếp diễn trờn nền phỏt triển của hệ thống thần kinh kộo dài trong suốt cuộc đời của mỗi con người.
Cũng giống như cỏc lĩnh vực khoa học khỏc (chẳng hạn như nghiờn cứu gen, thiờn văn học, nghiờn cứu trỏi đất), khoa học nghiờn cứu về thần kinh đó đạt đến mức độ mà bản chất đa dạng của dữ liệu trong cụng việc và tớnh phức tạp của đối tượng nghiờn cứu đó dẫn đến sự hỡnh thành của một lĩnh vực mới, lĩnh vực tin học phục vụ nghiờn cứu về thần kinh. Lĩnh vực này là sự kết hợp giữa khoa học nghiờn cứu về thần kinh với tin học. Cỏc mục tiờu cơ bản của lĩnh vực này là: 1) tối ưu hoỏ việc tập trung, lưu giữ và chia sẻ khối lượng lớn cỏc dữ liệu thụng tin ban đầu và cơ sở dữ liệu đó được xử lý; 2) phỏt triển cỏc cụng cụ vận dụng và quản lý dữ liệu; và 3) tạo ra cỏc mụ hỡnh điện toỏn về cấu trỳc và chức năng của bộ nóo, hữu hiệu cho việc ỏp dụng cỏc dữ liệu.
Một cỏch tự nhiờn, việc phỏt triển một lĩnh vực mới đũi hỏi phải xỏc lập những đặc điểm nhận dạng của nú, thiết lập một cơ cấu tổ chức (đặc biệt là ở quy mụ quốc tế), xỏc định cỏc vấn đề về giỏo dục và đào tạo, nhận được sự phờ chuẩn của cỏc chớnh phủ và sự ủng hộ của họ về tài chớnh. Một nhúm cỏc nhà khoa học nghiờn cứu về thần kinh và cỏc nhà quản lý làm việc dưới cơ cấu uỷ ban của OECD đó xỏc định được những lợi ớch của việc tăng cường hợp tỏc trong cỏc nghiờn cứu về tin học phục vụ nghiờn cứu về thần kinh trờn quy mụ toàn cầu. Họ cũng đưa ra những biện phỏp hành động cụ thể mà cỏc nước quan tõm đến vấn đề này cần tiến hành.
3.5.3. Tiếp cận với cỏc dữ liệu nghiờn cứu do khu vực cụng tài trợ
Hợp tỏc quốc tế giữa cỏc nhà khoa học luụn dẫn đến việc phải chia sẻ cỏc dữ liệu nghiờn cứu. Nhưng thụng thường, việc chia sẻ thụng tin này bị giới hạn trong mạng lưới cỏc nhà khoa học liờn kết chặt chẽ với nhau, với những đối tượng nghiờn cứu đó được xỏc định rừ ràng, và giữa một số cộng đồng khoa học nhất định. Nếu một người khụng nằm trong một mạng lưới hay một cộng đồng như vậy, họ rất khú biết được những dữ liệu hiện cú và cho dự cú biết được, họ cũng rất khú tiếp cận được với chỳng. Cụng nghệ thụng tin hiện đại đó làm thay đổi thực trạng này. Số hoỏ dữ liệu khiến cho việc thu thập và xử lý thụng tin dễ dàng hơn, cỏc thụng tin dễ tiếp cận hơn, đưa được cỏc thụng tin lờn mạng Internet, và cung cấp
99
cho nhiều mục đớch sử dụng khỏc nhau thụng qua việc đưa cỏc dữ liệu này vào một hệ thống cơ sở dữ liệu được tiờu chuẩn hoỏ.
Cõu hỏi liệu cú nờn cụng bố rộng rói cỏc dữ liệu nghiờn cứu do khu vực cụng tài trợ hay khụng là một vấn đề được thảo luận nhiều trong cộng đồng quốc tế. Rất nhiều người cú quyền lợi liờn quan tin rằng việc cụng bố rộng rói đú sẽ thỳc đẩy khoa học tiến bộ, giỳp cỏc nhà nghiờn cứu nõng cao chất lượng của cỏc kết quả nghiờn cứu cũng như chất lượng đào tạo cỏc nhà nghiờn cứu, đem lại cỏc lợi ớch kinh tế và xó hội. Mặt khỏc, người ta cũng cụng nhận rằng luật phỏp quốc gia về quyền riờng tư, bớ mật thương mại, bản quyền và an ninh quốc gia thường hạn chế việc tiếp cận cỏc dữ liệu nghiờn cứu.
Cỏc dữ liệu nghiờn cứu ngày nay thường được chia sẻ một cỏch khỏ rộng rói thụng qua những mạng lưới được thiết lập sử dụng những cụng nghệ mới nhất cũng như những phương thức quản lý tiờn tiến nhất. Tuy nhiờn, khụng thể cú một quy trỡnh tiờu chuẩn nào cho tất cả cỏc lĩnh vực khoa học. Ngoài ra cũn cú một số rào cản quan trọng đối với việc phổ biến rộng rói cỏc dữ liệu và chia sẻ chỳng một cỏch cú hiệu quả. Thứ nhất, trong đa số trường hợp, tuỳ thuộc vào cỏ nhõn từng nhà nghiờn cứu quyết định họ muốn cụng bố những dữ liệu nào. Thứ hai, nếu như dữ liệu được đưa vào những cơ sở dữ liệu tập trung lớn, việc thu thập và xử lý thường khụng được tiờu chuẩn hoỏ, và sử dụng những dữ liệu này cho cỏc mục đớch khỏc ngoài mục đớch sử dụng ban đầu đều rất khú khăn. Thứ ba, chi phớ quản lý việc thu thập dữ liệu với quy mụ lớn cú thể hạn chế một bộ phận lớn cụng chỳng tiếp cận với chỳng.
Những thoả thuận tiếp cận dữ liệu và chia sẻ dữ liệu thành cụng cú một số đặc tớnh và nguyờn tắc điều hành cơ bản, bao gồm tớnh minh bạch trong việc tiếp cận dữ liệu, tớnh tớch cực trong việc phổ biến dữ liệu, phương phỏp phõn cụng trỏch nhiệm quản lý dữ liệu, phương phỏp kiểm soỏt chất lượng dữ liệu, khả năng trao đổi giữa cỏc cơ sở dữ liệu khỏc nhau, cỏc quy định đảm bảo tụn trọng quyền riờng tư cỏ nhõn, quyền sở hữu trớ tuệ cũng như cỏc vấn đề về luật phỏp và đạo đức khỏc, cỏc điều khoản tài chớnh liờn quan đến việc tiếp cận dữ liệu và chia sẻ dữ liệu. Vỡ thế, cú thể là rất hữu ớch nếu như chỳng ta xõy dựng được cỏc hướng dẫn và nguyờn tắc quốc tế để giải quyết những vấn đề nờu trờn cho những thoả thuận như vậy. Những hướng dẫn đú sẽ phải dựa trờn những nghiờn cứu kỹ lưỡng về lợi ớch và hạn chế khi mở rộng đối tượng tiếp cận cỏc nghiờn cứu do khu vực cụng tài trợ, cũng như những ý nghĩa về mặt tài chớnh. Cỏc hướng dẫn đú cũng cần tớnh đến những yờu cầu của cỏc nước OECD cũng như của cỏc nước đang phỏt triển.
Cỏc nước OECD đó cú một số kinh nghiệm trong việc xõy dựng cỏc hướng dẫn tương tự đối với những lĩnh vực chuyển giao dữ liệu số khỏc và vỡ thế họ cú
100
thể cung cấp một diễn đàn phự hợp nhằm xem xột cỏc chọn lựa cho cỏc hướng dẫn và nguyờn tắc về việc tiếp cận dữ liệu nghiờn cứu do khu vực cụng tài trợ. Những hướng dẫn và nguyờn tắc này cú thể được Hội đồng OECD chấp nhận như là nền tảng cho hành động của chớnh phủ cỏc nước OECD.
3.5.4. Nõng cao tớnh bền vững thụng qua hợp tỏc khoa học cụng nghệ quốc tế và cỏc cụng nghệ trờn cơ sở sinh học
Thay đổi khớ hậu, giảm đa dạng sinh học, nghốo đúi và bất bỡnh đẳng kộo dài là những thỏch thức lớn nhất phải vượt qua để đạt được mục tiờu phỏt triển bền vững của nền kinh tế toàn cầu. Khắc phục thành cụng những trở ngại này và đảm