KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ CỦA CÁC NƢỚC
Mỹ
Hoạt động NCPT trờn toàn cầu chỉ tập trung trong một số nước cụng nghiệp. 7 nước hàng đầu thế giới chiếm tới 85% tổng số của khoảng 603 tỷ đụla Mỹ (tớnh theo sức mua tương đương) ước tớnh chi cho NCPT năm 2000 của 30 nước OECD. Trong đú, riờng nước Mỹ chiếm tới 44% chi phớ của toàn bộ khối OECD, nhiều gấp 2,7 lần Nhật Bản, là nước cú hoạt động NCPT thứ nhỡ thế giới và nhiều hơn tổng chi của cả 6 nước G7 cũn lại. Nếu chỉ tớnh chi phớ NCPT ngoài quốc phũng, thỡ nước Mỹ cũng nhiều hơn gấp đụi của Nhật Bản và tương đương 97% tổng chi của 6 nước G7 cũn lại.
Sự đầu tư mạnh mẽ vào NCPT của Mỹ phản ỏnh cam kết của khối doanh nghiệp coi NCPT là động lực của sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Chi phớ NCPT của doanh nghiệp ở Mỹ, lần đầu tiờn nhiều hơn chi phớ của liờn bang vào năm 1980, đó đạt kỷ lục 180 tỷ đụla vào năm 2000 và 177 tỷ vào năm 2002, chiếm hai phần ba tổng chi quốc gia cho NCPT (276 tỷ đụla Mỹ). Sự phỏt triển hoạt động NCPT ở Mỹ là do tăng trưởng NCPT diễn ra trong cỏc ngành cụng nghiệp dịch vụ, đặc biệt là ở cỏc cụng ty phần mềm mỏy tớnh.
Về nhõn lực KH&CN, khoảng một phần ba trong tổng số khoảng 10,5 triệu người cú trỡnh độ đại học trở lờn làm việc trong cỏc lĩnh vực KH&CN. Tuy nhiờn, về lõu dài, sự tăng trưởng của lực lượng lao động KH&CN sẽ lớn hơn đỏng kể mức tăng trung bỡnh của lực lượng lao động núi chung. Từ năm 1980 đến nay, ở Mỹ, số việc làm trong lĩnh vực KH&CN đó tăng nhanh gấp 4 lần tốc độ tăng trưởng việc làm núi chung, phản ỏnh sự chuyển dịch của nền kinh tế Mỹ. Số người làm việc trong lĩnh vực KH&CN ở Mỹ tăng mạnh trong suốt thập kỷ 1990 cho đến năm 2001 (đạt mức kỷ lục 5,6 triệu việc làm) rồi giảm xuống 5,4 triệu việc làm trong năm 2002 (cú thể do sự suy thoỏi của ngành cụng nghệ thụng tin). Năm
105
2004, Hội đồng KH&CN Quốc gia Mỹ trực thuộc Tổng thống đó định hướng cho nghiờn cứu khoa học của nước Mỹ trong tương lai nhằm phục vụ xó hội tốt hơn. Những định hướng đú bao gồm những phần sau đõy.
1.Tạo điều kiện cho Doanh nghiệp Nghiờn cứu và Phỏt triển
Trong cộng đồng khoa học Mỹ, gồm cỏc trường đại học, cỏc cơ quan nghiờn cứu Liờn bang và cỏc phũng thớ nghiệm nhà nước, cỏc cơ quan phi lợi nhuận, cỏc tổ chức nghề nghiệp và tư vấn (vớ dụ, Viện Hàn lõm Quốc gia), doanh nghiệp – và với cộng đồng quốc tế, đang diễn ra một sự hợp tỏc chặt chẽ trong việc định hỡnh phương hướng phỏt triển khoa học. Đầu tư của Liờn bang vào NCPT, mặc dự chỉ chiếm khoảng 28% đầu tư của nước Mỹ vào NCPT, nhưng đúng một vai trũ quan trọng trong việc duy trỡ vị thế xuất sắc của nước này ở lĩnh vực khoa học. Chớnh phủ Liờn bang hỗ trợ NCPT theo cỏc nguyờn tắc sau:
- Dành phần lớn của tài trợ cho nghiờn cứu cơ bản, lĩnh vực cú thể khụng tạo ra những ứng dụng ngay lập tức;
- Nghiờn cứu đũi hỏi mức độ đầu tư dài hạn vững chắc;
- Cỏc cơ sở nghiờn cứu lớn vượt ngoài khả năng xõy dựng hoặc duy trỡ của ngành cụng nghiệp tư nhõn;
- Cơ sở về tiờu chuẩn và phương phỏp đo lường cú tỏc động sõu sắc tới nền tảng khoa học và cụng nghệ của đất nước, cú vai trũ thiết yếu đối với sự phỏt triển của khoa học và đổi mới cụng nghệ;
- Phỏt triển và nghiờn cứu ứng dụng đối với cỏc ưu tiờn của đất nước kết hợp với những nỗ lực hợp tỏc để thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển hoỏ cỏc kết quả nghiờn cứu Liờn bang thành cỏc ứng dụng thực tiễn;
- Cỏc chương trỡnh đảm bảo sự suất sắc trong giỏo dục KH&CN của đất nước và phỏt triển lực lượng lao động.
Bản chất nghiờn cứu liờn ngành ngày càng tăng của khoa học đang thỳc đẩy rất nhiều thay đổi. Một số lĩnh vực học thuật đang đan xen vào nhau, như ở vật lý hạt và thiờn văn, những lĩnh vực mà việc khỏm phỏ ra năng lượng tối vào năm 1998 đó làm thay đổi căn bản quan điểm của con người về vũ trụ. Tiến bộ ở một lĩnh vực khoa học cú thể tạo nờn tiến bộ ở những lĩnh vực dường như là khỏc nhau và làm tăng cường sự hợp tỏc liờn ngành trong những vấn đề nghiờn cứu thỳ vị nhất, đũi hỏi sử dụng những cơ sở nghiờn cứu quy mụ lớn và cụng nghệ thụng tin tiờn tiến. Mức phỏt triển bựng nổ của năng lực điện toỏn và sự phỏt triển của những cụng cụ tiờn tiến đó làm nảy sinh một cuộc cỏch mạng làm thay đổi toàn bộ
106
nền khoa học. Chụp hỡnh với độ phõn giải siờu cao, cụng nghệ mạng cảm biến và năng lực mụ phỏng siờu tớnh năng ngày càng tăng, cho phộp tạo ra cỏc tập dữ liệu cú thể được khai thỏc một cỏch đầy đủ, chỉ cần thụng qua một sự truy cập rộng của một cộng đồng khoa học đa dạng – một tiến bộ cho phộp cỏc dạng điều tra nghiờn cứu mới được tiến hành nhanh hơn, với một khung hiệu quả chi phớ cao hơn.
2. Đảm bảo tớnh xuất sắc trong giỏo dục KH&CN và lực lượng lao động KH&CN
Chớnh phủ Liờn bang cũng đảm trỏch việc đảm bảo tớnh xuất sắc trong giỏo dục KH&CN của quốc gia và phỏt triển lực lượng lao động. Khả năng tạo ra những nhà khoa học được đào tạo, những nhà nghiờn cứu cú học vị trờn tiến sỹ và những nghiờn cứu sinh làm việc trong lĩnh vực nghiờn cứu sẽ duy trỡ khả năng xuất chỳng của khoa học Mỹ. Duy trỡ một lực lượng lao động KH&CN cú kỹ năng cao sẽ hỗ trợ cho nghiờn cứu và gúp phần vào việc biến những khỏm phỏ khoa học thành cỏc ứng dụng thực tiễn, cỏc lợi ớch xó hội và cỏc chớnh sỏch thớch hợp. Cần thỳc đẩy phỏt triển một cộng đồng cú giỏo dục và hiểu biết về khoa học nếu như Mỹ muốn đề ra những quyết định đỳng đắn về đầu tư NCPT của quốc gia, định hướng sự chấp nhận và tranh luận về cỏc ý nghĩa xó hội của những cụng nghệ và khoa học mới, và thu được những lợi ớch tối đa từ những khoản đầu tư.
Chớnh phủ Liờn bang cũng cú trỏch nhiệm đảm bảo rằng cỏc khoản đầu tư của nhõn dõn vào nghiờn cứu được Liờn bang tài trợ sẽ được quản lý tốt và được sử dụng một cỏch khụn ngoan, đõy là vấn đề được chỳ trọng trong Chương trỡnh Nghị sự Quản lý của Tổng thống. Cuối cựng, cỏc cơ quan Liờn bang, thụng qua những tổ chức như Hội đồng KH&CN Quốc gia (NSTC), thường xuyờn xem xột và sửa đổi những thủ tục đỏnh gớa và quản lý chương trỡnh, cỏc quỏ trỡnh xỏc lập cỏc ưu tiờn và cỏc cơ chế hợp tỏc với cộng đồng khoa học để đảm bảo đạt được tối đa lợi nhuận của cỏc khoản đầu tư của nhõn dõn.
3. Chớnh sỏch khoa học trong nhiệm kỳ của Tổng thống G.Bush
Với vai trũ là ưu tiờn hàng đầu, Chớnh phủ đó đỏp ứng lại với nhu cầu khẩn cấp là chống lại khủng bố, bảo vệ tổ quốc và an ninh quốc gia. Thứ hai, cựng với vấn đề an ninh, Chớnh phủ phải đảm bảo cho sự tăng trưởng liờn tục của kinh tế, cả trước mắt và trong việc đặt ra từng giai đoạn cho cụng nghệ và đổi mới để đảm bảo cho sự thịnh vượng và tăng trưởng của đất nước trong lương lai. Chớnh phủ phải tiến hành những bước để duy trỡ và tăng cường chất lượng của cuộc sống
107
người Mỹ: chăm súc sức khoẻ, cỏc nguồn cung cấp năng lượng và một mụi trường trong lành hiện nay và trong tương lai.
Cỏc giải phỏp đối với những vấn đề này và những thử thỏch khỏc sẽ phụ thuộc vào những khỏm phỏ khoa học và những cụng nghệ mới giống như sự phỏt triển của những thử nghiệm chẩn đoỏn y học hoặc cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin ngày nay bắt nguồn từ những đột phỏ cơ bản trong sinh học, vật lý và toỏn học cú trước chỳng. Tài trợ cho NCPT đó tăng ổn định trong thời gian qua. Để duy trỡ tốc độ phỏt triển KH&CN theo ý muốn, ngõn sỏch của Tổng thống năm 2005 cam kết cấp 16% tổng ngõn sỏch cho NCPT. Tài trợ cho NCPT năm 2005 là mức cao hơn bao giờ hết và thuộc mức cao nhất trong những thập niờn gần đõy tớnh trờn GDP. Theo lời của Tổng thống Bush "Chưa bao giờ khoa học và cụng
nghệ lại thiết yếu đối với việc bảo vệ tổ quốc và sức mạnh kinh tế như bõy giờ”. Xỏc định cỏc ưu tiờn
Tổng Thống Mỹ đó đề ra những chớnh sỏch chung ỏp dụng cho Hội đồng KH&CN Quốc gia để thực hiện NCPT liờn bang và đề ra cỏc quyết định đầu tư. Cơ quan Chớnh sỏch Khoa học và Cụng nghệ (OSTP) và Cơ quan Ngõn sỏch và Quản lý (OMB) cung cấp một bản ghi nhớ hàng năm về cỏc ưu đói NCPT trong ngõn sỏch Liờn bang để đưa ra những hướng dẫn mới nhất cho cỏc cơ quan nghiờn cứu trong việc phỏt triển cơ quan đỏp ứng và cỏc sỏng kiến nghiờn cứu liờn ngành. Bản ghi nhớ hướng dẫn rằng việc tiến hành nghiờn cứu được Liờn bang tài trợ phải được đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan thụng qua sự phối hợp liờn ngành của những chương trỡnh cú liờn quan.
Bản ghi nhớ cũng đề ra việc đỏnh giỏ hiệu suất thực hiện của chớnh quyền và cỏc chớnh sỏch xem xột lại những chương trỡnh NCPT. Cỏc chương trỡnh phải thoả đỏng, chỳng phải đặt ra được những mục tiờu rừ ràng thớch hợp với nhiệm vụ của cơ quan, cỏc ưu tiờn của quốc gia và yờu cầu của người sở hữu phần vốn. Những chương trỡnh này phải cú chất lượng cao, được xỏc định qua việc sử dụng thớch hợp sự đỏnh giỏ của chuyờn gia ở bờn ngoài, đỏnh giỏ chuyờn mụn, những sự cạnh tranh lành mạnh, việc bảo tồn cũng như phỏt triển cỏc năng lực và cơ sở hạ tầng duy nhất. Chỳng phải chứng minh cú hiệu suất cao, được thể hiện qua việc hoạch định chiến lược, nguyờn tắc chung của cỏc biện phỏp thớch hợp để đạt được cỏc mục tiờu và ưu tiờn và việc sử dụng cỏc biện phỏp một cỏch sỏng suốt để chứng tỏ cỏc kết quả.
Bước vào thế kỷ 21, cỏc cơ quan Liờn bang đang ngày càng sử dụng hỡnh thức liờn kết liờn ngành và thành lập những ưu tiờn để phỏc thảo ra những chiến
108
lược đồng bộ nhằm tối đa hoỏ lợi ớch của đầu tư nghiờn cứu Liờn bang, bao gồm những chiến lược hỡnh thành nờn những quan hệ hợp tỏc nhà nước-tư nhõn và hợp tỏc quốc tế hiệu quả. Hoạt động thụng qua Hội đồng KH&CN Quốc gia và cỏc cơ chế liờn ngành khỏc, đó xỏc định được bốn trỏch nhiệm lớn đối với doanh nghiệp khoa học Liờn bang để định hướng cho nước Mỹ trong việc duy trỡ vị thế xuất sắc toàn cầu của doanh nghiệp khoa học Mỹ, duy trỡ hợp tỏc giữa trong nước và quốc tế và tập trung cỏc hoạt động vào những lĩnh vực cú liờn quan tới lợi ớch quan trọng của đất nước. Bốn trỏch nhiệm lớn gồm:
- Thỳc đẩy khỏm phỏ và duy trỡ vị thế suất sắc của doanh nghiệp nghiờn cứu khoa học của quốc gia;
- Đỏp ứng với những thỏch thức của đất nước bằng một phương phỏp sỏng tạo và kịp thời;
- Đầu tư và thỳc đẩy sự chuyển hoỏ cỏc kết quả NCPT thành cỏc lợi ớch quốc gia;
- Đạt được sự xuất sắc trong giỏo dục KH&CN và trong việc phỏt triển lực lượng lao động KH&CN.
4. Cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy khỏm phỏ và duy trỡ sự xuất sắc của Doanh nghiệp Nghiờn cứu Khoa học
Một số chớnh sỏch cơ bản chỉ đạo cỏc chương trỡnh khoa học khỏm phỏ của cỏc cơ quan:
- Duy trỡ sự xuất sắc trong nghiờn cứu khoa học cơ bản của quốc gia là trỏch nhiệm to lớn của Liờn bang;
- Cỏc chương trỡnh của cỏc ngành khoa học khỏm phỏ cơ bản được hỡnh thành từ nhu cầu và sự tư vấn của cộng đồng khoa học;
- Cỏc kết quả của nghiờn cứu cơ bản được Liờn bang hỗ trợ phải được cụng chỳng tiếp cận một cỏch dễ dàng.
Tăng cường phối hợp
Cỏc cơ quan nghiờn cứu Liờn bang phối hợp đỏnh giỏ cỏc cơ hội với việc xỏc định cỏc ưu tiờn chung ở cỏc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học cơ bản và tăng thờm cỏc ưu tiờn ở cỏc lĩnh vực nghiờn cứu giao thoa giữa lĩnh vực khoa học đời sống, khoa học vật lý, toỏn học và kỹ thuật. Cú rất nhiều cơ chế liờn ngành khỏc nhau, vớ dụ như Hội đồng KH&CN Quốc gia tồn tại để tăng cường sự liờn hệ giữa cỏc cộng đồng nghiờn cứu cú liờn quan với nhau và khuyến khớch trao đổi ý tưởng với nhau.
109
Điều này sẽ cải thiện việc hoạch định chiến lược, phỏt triển và thực hiện cỏc chương trỡnh bổ trợ và tạo ra cỏc cơ chế quản lý chương trỡnh tớch hợp. Sau đõy là một số vớ dụ minh hoạ việc phối hợp và xỏc định ưu tiờn liờn ngành và cơ quan:
- Vai trũ của khoa học xó hội và khoa học hành vi trong danh mục đầu tư nghiờn cứu của Liờn bang đang ngày càng trở nờn quan trọng trong một thế giới đang thay đổi như hiện nay. Một số chương trỡnh phối hợp giữa cỏc cơ quan trong lĩnh vực này, gồm Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), Viện Y tế Quốc gia (NIH), Bộ Quốc phũng (DOD), Bộ An ninh Nội địa (DHS), Viện Tư phỏp (NIJ), Cơ quan Hàng khụng Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cục Khớ quyển và Đại dương Mỹ (NOAA). Cỏc cơ quan này đó nghiờn cứu một loạt cỏc chủ đề rộng như cỏc hành vi sức khoẻ (cỏc nhõn tố xó hội và hành vi cú liờn quan tới một nửa tổng số nguyờn nhõn bệnh tật và tử vong ở Mỹ), tối đa hoỏ hiệu suất của lớnh biờn phũng và hàng khụng, và đỏnh giỏ những tỏc động xó hội của cỏc cụng nghệ mới nổi (vớ dụ như gen học, cụng nghệ nano, cụng nghệ sinh sản).
- Tiểu ban Chất lượng và Cung cấp nước của Hội đồng KH&CN Quốc gia đó được hỡnh thành để nghiờn cứu những vấn đề khoa học và cụng nghệ thớch hợp với việc cung cấp nước toàn cầu và ở Mỹ. Tiểu ban này đó liờn kết những chuyờn gia ở nhiều cơ quan lại với nhau và phối hợp với Viện Hàn lõm Quốc gia và Cộng đồng nghiờn cứu quốc tế (thụng qua Bộ Ngoại giao) về cỏc phương hướng và cỏc khuyến cỏo nghiờn cứu để giải quyết những vấn đề quan trọng của chất lượng và cung cấp nước, đặc biệt là với việc sử dụng trong nước.
- Phương phỏp phõn loại là một lĩnh vực học thuật hỗ trợ cho một phạm vi nghiờn cứu khoa học thụng qua việc phỏt triển cỏc nguyờn tắc phõn loại để tổ chức cỏc mối liờn hệ giữa thực vật và động vật cũng như thụng qua việc bảo tồn cỏc bộ sưu tập duy nhất cỏc loài trờn khắp thế giới. Để bổ sung vào việc cung cấp nguyờn liệu thụ cho nghiờn cứu sinh học, phương phỏp phõn loại đúng gúp một cỏch quan trọng vào tri thức của con người về đa dạng sinh học và cỏc loài xõm lấn để giải quyết những vấn đề trong nụng nghiệp truyền thống và bền vững. Một số cơ quan Liờn bang phối hợp để hỗ trợ cho phương phỏp phõn loại theo hệ thống, gồm Bộ Nụng nghiệp, cơ quan này gần đõy đó phỏt triển một kế hoạch chiến lược về cỏc khoản đầu tư trong tương lai để nõng cao việc truy nhập vào cỏc bộ sưu tập và nghiờn cứu của cơ quan này, việc này gúp phần bổ trợ kiến thức chuyờn mụn về cỏc loài thuỷ sinh cũng như cỏc cụng nghệ thụng tin. Những khoản đầu tư này sẽ được sử dụng để xõy dựng cỏc cơ sở dữ liệu điện tử và tài trợ cho việc bảo tồn cỏc bộ sưu tập hiện cú.
110
Tối ưu húa hoạt động
Bản chất nghiờn cứu liờn ngành của khoa học ngày càng tăng, quy mụ cỏc khoản đầu tư cho cơ sở hạ tầng nghiờn cứu cần thiết cũng ngày càng phỏt triển, và tớnh chất quốc tế của khoa học hiện đại đũi hỏi những cơ cấu quản lý mới và một