Thực trạng thị trường các sản phẩm đồ uống của công ty kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển chiến lƣợc marketing cho sản phẩm thủy, hải sản đông lạnh của công ty cổ phần kinh doanh agrifood cho các siêu thị trên đị (Trang 33 - 36)

6.1 .Phương pháp luận

7. Kết cấu khóa luận

2.3 Kết quả phân tích thực trạng thị trường và hoạt động marketing-mix nhằm

2.3.1. Thực trạng thị trường các sản phẩm đồ uống của công ty kinh doanh

nhằm phát triển các sản phẩm đồ uống của công ty TNHH Thương Mại AT trên địa bàn Hà Nội

2.3.1. Thực trạng thị trường các sản phẩm đồ uống của công ty kinh doanhTNHH Thương Mại AT TNHH Thương Mại AT

Bảng 2: Doanh thu sản phẩm đồ uống của công ty theo sản phẩm và khu vực địa lý năm 2015

( Đơn vị tính : Triệu đồng)

Khu vực Sản phẩm

Ba Đình, Tây Hồ Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng Đống Đa, Cầu Giấy Thanh Xuân, Hoàng Mai Tổng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Doanh thu Tỷ trọng Đồ uống có cồn 4110,14 12,5% 5655,55 17,2% 2696,25 8,2% 887,79 2,7% 13349, 73 40,6 % Đồ uống không cồn 8877,89 27% 5458,26 16,6% 3781,33 11,5% 1413,88 4,3% 19531, 36 59,4 % Tổng 12.988,0 3 39,5% 11.113,8 1 33,8% 6.477,58 19,7% 2.301,67 7% (Nguồn : Phịng kế tốn) -Thực trạng thị trường theo sản phẩm :

Các sản phẩm đồ uống mà công ty đang kinh doanh có thể chia thành hai phân khúc : đồ uống có cồn và đồ uống khơng cồn. Đồ uống có cồn bao gồm các loại rượu đóng chai như Vodka Hà Nội, Zenka Vodks… chiếm 40,6% doanh thu trên tổng doanh thu các mặt hàng đồ uống. Đồ uống không cồn bao gồm những sản phẩm như nước suối, nước ép hoa quả, café, sữa… Hai phân khúc này có tỉ trọng khơng quá chênh lệch, tuy nhiên, phân khúc đồ uống không cồn vẫn đem lại doanh thu tốt hơn và chiếm tỷ trọng nhiều hơn 18,8% so với phân khúc đồ uống có cồn. Nhìn chung có thể nói mặt hàng các sản phẩm của công ty là khá phong phú, đã bắt kịp được xu thế thị trường, tuy nhiên vẫn cần bổ sung thêm những sản phẩm mới hay những sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích trên thị trường như: nước tăng lực, trà xanh, nước giải khát có lợi cho sức khỏe…

Xuất phát từ thực trạng cũng như tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật, ngồn lực tài chính thì cơng ty tập trung chủ yếu vào những khách hàng trong nội thành Hà Nội.

Qua bảng số liệu, ta nhận thấy tình hình tiêu thụ các sản phẩm đồ uống theo khu vực địa lý khá tốt. Khu vực các quận trung tâm như Ba Đình, Tây Hồ, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng là thị trường trọng điểm của công ty chiếm tới hơn một nửa doanh thu (71%). Tại đây, mức thu nhập của người dân cao, tập trung đông dân cư nên nhu cầu về các sản phẩm đồ uống cũng cao hơn. Mặt hàng đồ uống không cồn được tiêu thụ mạnh mẽ ở các quận Ba Đình, Tây Hồ. Mặt hàng đồ uống có cồn được tiêu thụ nhiều ở các quận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng. Bên cạnh đó có thể thấy những địa bàn như quận Thanh Xn, Hồng Mai doanh thu cịn ít và chênh lệch nhiều so với những quận còn lại, đây là điều cơng ty cần lưu ý để có thể phát triển thị trường tồn diện hơn.

-Thực trạng thị trường theo nhóm khách hàng:

Khách hàng mà cơng ty hướng tới là các đại lí, nhà bán bn, bán lẻ, tạp hóa trên địa bàn Hà Nội. Với tập khách hàng này, cơng ty chia thành hai nhóm chính đó là những nhà bán bn, đại lí lớn và những nhà bán lẻ, tạp hóa vừa và nhỏ trong đó trong đó nhóm khách hàng vừa và nhỏ là nhóm khách hàng chính, chiếm 73,8% tỷ trọng phân phối theo doanh thu của cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty cũng ln tăng cường cơ sở vật chất, tìm thêm nguồn tài chính, cung cấp thêm nhiều dịch vụ đi kèm: vận chuyển, bảo quản,… để thu hút thêm nhiều khác hàng, tạo dựng niềm tin với khách hàng.

2.3.2. Thực trạng mục tiêu và chiến lược phát triển thị trường các sản phẩm đồ uống của công ty TNHH Thương Mại AT

-Thực trạng mục tiêu :

Mục tiêu Marketing của công ty là doanh thu tăng 15% trong 2 năm tới trong đó, mặt hàng các sản phẩm đồ uống có doanh thu tăng 7%. Để đạt được mục tiêu này, công ty đã cố gắng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm cung cấp. Riêng với các sản phẩm đồ uống, công ty đặt ra mục tiêu mở rộng thị trường các quận Đống Đa, Cầu Giấy, nâng mức doanh thu chiếm 25% doanh thu trên tổng doanh thu các sản phẩm đồ uống, ngoài ra, vẫn tiếp tụ giữ vững thị phần của mình trên các quận trung tâm như Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Tây Hồ.

Dựa theo lý thuyết phát triển thị trường theo mơ hình Ansoff có 4 hướng phát triển thị trường là thâm nhập thị trường, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm và phát triển đa dạng hóa. Hiện nay cơng ty đang theo đuổi hai hướng phát triển thị trường là: thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm.

Thứ nhất đó là thâm nhập thị trường: Với chiến lược này, cơng ty tìm cách tăng trưởng trên thị trường của các quận còn nhiều tiềm năng như: Đống Đa, Cầu Giấy. Công ty sẽ thực hiện nghiên cứu và triển khai các hoạt động marketing trên các vùng địa lý mới nhằm nỗ lực phát triển thị trường sang các vùng địa lý này và từng bước thực hiện mục tiêu thị phần. Đối với hướng này, công ty nên tiếp cận khách hàng thông qua nhân viên tiếp thị của chính cơng ty, bởi theo kết quả nghiên cứu sơ cấp có tới 74% khách hàng được phỏng vấn là biết đến công ty thông qua nhân viên tiếp thị.

Thứ hai đó là phát triển sản phẩm: Với chiến lược này, cơng ty tìm cách phát triển các sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trường hiện tại. Công ty dự định sẽ chú trọng vào mặt hàng các sản phẩm sữa nước, nhập những mặt hàng mới, từ những thương hiệu mới như Vinamilk, Mộc Châu, TH True Milk hoặc vẫn của những nhà phân phối cũ như Nestle, Faleys, Yeo, Kapi, , qua đó cố gắng làm đa dạng hóa mặt hàng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Đối với hướng này, cơng ty nên tìm kiếm và nhập những nguồn hàng mới được quảng cáo trên ti vi hoặc những nguồn hàng đang được yêu thích trên thị trường bởi theo kết quả nghiên cứu sơ cấp, có tới 67% khách hàng được phỏng vấn biết đến các sản phẩm đồ uống trên thị trường thông qua quảng cáo trên ti vi và có tới 80% khách hàng được phỏng vấn cho rằng việc nhập những sản phẩm đang được yêu thích trên thị trường là rất quan trọng.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Phát triển chiến lƣợc marketing cho sản phẩm thủy, hải sản đông lạnh của công ty cổ phần kinh doanh agrifood cho các siêu thị trên đị (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)